bài 1 tính giá trị của các biểu thức sau a) A=x³+15x²+75x+125 với x=-10 b) B=x³/8+x²y/4+xy²/6+y³/27 với x=-8 y=6 bài 2 rút gọn các biểu thức sau

bài 1 tính giá trị của các biểu thức sau
a) A=x³+15x²+75x+125 với x=-10
b) B=x³/8+x²y/4+xy²/6+y³/27 với x=-8 y=6
bài 2 rút gọn các biểu thức sau
a) (a+b)³+(a-b)³-6a²b
b) (a+b)³-(a-b)³-6a²b
bài 3
a) cho x+y=7,tính giá trị của biểu thức
M=(x+y)³+2x²+4xy+2y²
b) cho x-y=-5,tính giá trị của biểu thức
N=(x-y)³-x²+2xy-y²
bài 4 giá trị của mỗi đa sau có phụ thuộc vào giá trị của biến không
a) P=(x+2)³+(x-2)³-2x.(x²+12) ?
b) Q=(x-1)³-(x+1)³+6.(x+1).(x-1) ?

0 bình luận về “bài 1 tính giá trị của các biểu thức sau a) A=x³+15x²+75x+125 với x=-10 b) B=x³/8+x²y/4+xy²/6+y³/27 với x=-8 y=6 bài 2 rút gọn các biểu thức sau”

  1. Đáp án+Giải thích các bước giải:

     Bài `1`:

    `a)`

    `A=x^3+15x^2+75x+125`

    `=x^3+3.x^2. 5+3.5^2.x+5^3`

    `=(x+5)^3`

    Thay `x=-10` vào `A` ta có:

    `(-10+5)^3=(-5)^3=-125`

    Vậy `A=-125` khi `x=-10`

    `b)`

    `B=(x^3)/(8)+(x^2.y)/(4)+(xy^2)/(6)+(y^3)/(27)`

    `=(x/2)^3+3.(x/2)^2.(y)/(3)+3.x/2.(y/3)^2+(y/3)^3`

    `=(x/2+y/3)^3`

    Thay `x=-8` `y=6` vào `B` ta có:

    `(-8/2+6/3)^3=(-2)^3=-8`

    Vậy `B=-8` khi `x=-8;y=6`

    Bài `2`:

    `a)`

    `(a+b)^3+(a-b)^3-6a^2 b`

    `=a^3+3a^2 b+3ab^2+b^3+a^3-3a^2 b+3ab^2-b^3-6a^2 b`

    `=(a^3+a^3)+(3a^2 b-3a^2 b-6a^2 b)+(3ab^2 +3ab^2)+(b^3-b^3)`

    `=2a^3-6a^2 b+6a b^2`

    `b)`

    `(a+b)^3-(a-b)^3-6a^2 b`

    `=a^3+3a^2 b+3ab^2+b^3-(a^3-3a^2 b+3ab^2-b^3)-6a^2 b`

    `=a^3+3a^2 b+3ab^2+b^3-a^3+3a^2 b-3ab^2+b^3-6a^2 b`

    `=(a^3-a^3)+(3a^2 b+3a^2 b-6a^2 b)+(3ab^2-3ab^2)+(b^3+b^3)`

    `=2b^3`

    Bài `3`:

    `a)`

    `M=(x+y)^3+2x^2+4xy+2y^2`

    `=(x+y)^3+2.(x^2+2xy+y^2)`

    `=(x+y)^3+2.(x+y)^2`

    Thay `x+y=7` vào `M` ta có:

    `7^3+2.7^2=343+98=441`

    Vậy `M=441` khi `x+y=7`

    `b)`

    `N=(x-y)^3-x^2+2xy-y^2`

    `=(x-y)^3-(x^2-2xy+y^2)`

    `=(x-y)^3-(x-y)^2`

    Thay `x-y=-5` vào `N` ta có:

    `(-5)^3-(-5)^2=-125-25=-150`

    Vậy `N=-150` khi `x-y=-5`

    Bài `4`:

    `a)`

    `P=(x+2)^3+(x-2)^3-2x.(x^2+12)`

    `=x^3+3.x^2.2+3.x.2^2+2^3+x^3-3.x^2.2+3.x.2^2-2^3-2x^3-24x`

    `=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-24x`

    `=(x^3+x^3-2x^3)+(6x^2-6x^2)+(12x+12x-24x)+(8-8)`

    `=0`

    Vậy đa thức `P` không phụ thuộc vào biến.

    `b)`

    `Q=(x-1)^3-(x+1)^3+6.(x+1).(x-1)`

    `=x^3-3x^2+3x-1-(x^3+3x^2+3x+1)+6.(x^2-1)`

    `=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6`

    `=(x^3-x^3)+(6x^2-3x^2-3x^2)+(3x-3x)-(1+1+6)`

    `=-8`

    Vậy đa thức `Q` không phụ thuộc vào biến.

    Bình luận

Viết một bình luận