Bài 1: Viết công thức hoá học của các oxit sau:
a. Al và O b. K và O c. Fe (III) và O
Bài 2: Tính hóa trị của các nguyên tố trong các CTHH sau:
a. NO, N2O, N2O5. b. FeO, Fe2O3.
Bài 3: Có các oxit sau: Na2O, N2O, CuO, P2O5, Mn2O7, MgO. Oxit nào là oxit axit, oxit nào là oxit bazơ?
Bài 4: Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
$1/$
$\text{a,Gọi CTHH của h/c là}$ $Al_xO_y.$
$\text{Theo quy tắc hóa trị: x.III=y.II.}$
$⇒\frac{x}{y}=\frac{2}{3}.$
$⇒x=2,y=3.$
$\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $Al_2O_3.$
$\text{b,Gọi CTHH của h/c là}$ $K_xO_y.$
$\text{Theo quy tắc hóa trị: x.I=y.II.}$
$⇒\frac{x}{y}=\frac{2}{1}.$
$⇒x=2,y=1.$
$\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $K_2O.$
$\text{c,Gọi CTHH của h/c là}$ $Fe_xO_y.$
$\text{Theo quy tắc hóa trị: x.III=y.II.}$
$⇒\frac{x}{y}=\frac{2}{3}.$
$⇒x=2,y=3.$
$\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $Fe_2O_3.$
$2/$
$\text{a,Hóa trị của N trong h/c NO là: II.}$
$\text{Hóa trị của N trong h/c}$ $N_2O$ $là:I.$
$\text{Hóa trị của N trong h/c}$ $N_2O_5$ $là:V.$
$\text{b,Hóa trị của Fe trong h/c FeO là: II.}$
$\text{Hóa trị của Fe trong h/c}$ $Fe_2O_3$ $là:III.$
$3/$
$\text{Oxit axit:}$ $N_2O,P_2O_5.$
$\text{Oxit bazơ:}$ $Na_2O,CuO,Mn_2O_7,MgO.$
$4/$
$\text{Gọi CTTQ của oxit R là}$ $R_xO_y.$
$\text{Theo đề bài: %R=}$ $\frac{2R.100}{2R+3.16}=70.$
$\text{⇒R=56.}$
$\text{⇒R là Fe.}$
$\text{Vậy CTHH của oxit là}$ $Fe_2O_3$
$\text{Đây là oxit bazơ vì oxit là h/c của kim loại Fe và oxi.}$
chúc bạn học tốt!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bài 1 :
a. Al2O3
b. K2O
c. Fe2O3
Bài 2 :
a. Trong NO , N có hóa trị II
Trong N2O , N có hóa trị I
Trong N2O5 , N có hóa trị V
b. Trong FeO , Fe có hóa trị III
Trong Fe2O3 , Fe có hóa trị III
Bài 3 :
Oxit axit : P2O5
Oxit bazo : Na2O ; CuO ; Mn2O7 ; MgO
Bài 4 :
Gọi CTTQ của oxit R là R2O3
có %R = $\frac{2R}{2R+16.3}$ = $\frac{70}{100}$
⇒ R = 56 ( Fe)
Oxit của R là Fe2O3 . Đây là oxit bazo vì được cấu tạo bới kim loại và oxi