Bài 1: Viết CTHH của các oxit sau: Đinitơ oxit, Lưu huỳnh trioxit, Silic đioxit, Đồng(I) oxit. Oxit nào có tỉ lệ % về khối lượng oxi là lớn nhất? Nêu

Bài 1: Viết CTHH của các oxit sau: Đinitơ oxit, Lưu huỳnh trioxit, Silic đioxit, Đồng(I) oxit. Oxit nào có tỉ lệ % về khối lượng oxi là lớn nhất? Nêu cách làm cụ thể để chứng minh?
Bài 2: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 5,6 lit khí metan CH4. Khối lượng các sản phẩm thu được là bao nhiêu? Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đều đo ở đktc.
(C = 12; O = 16; H = 1)

0 bình luận về “Bài 1: Viết CTHH của các oxit sau: Đinitơ oxit, Lưu huỳnh trioxit, Silic đioxit, Đồng(I) oxit. Oxit nào có tỉ lệ % về khối lượng oxi là lớn nhất? Nêu”

  1. Đáp án:

    câu 1:

    Đinitơ oxit, N2O

    Lưu huỳnh trioxit,SO3

    Silic đioxit, SiO2

    Đồng(I) oxit. Cu2O

    Oxit có tỉ lệ % về khối lượng oxi là lớn nhất: SO3, %mO = 60%

    câu 2:

    nCH4 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

    PT: CH4 + 2O2 → CO2↑ + 2H2O

    n:   0,25 → 0,5  →  0,25  →  0,5 (mol)

    VO2 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít)

    Vkk = VO2 X 5 = 11,2 x 5= 56 (lít)

    mCO2 = n x M = 0,25 x 44 = 11 (g)

    mH2O = n x M = 0,25 x 18 = 4,5 (g)

    Chúc bạn học tốt!!!

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1.

    – Đinitơ oxit: N2O

    – Lưu huỳnh trioxit: SO3

    – Silic đioxit SiO2

    – Đồng(I) oxit: Cu2O

     * MN2O=44g/mol =>%O2=32/44*100=72.72%

     * MSO3=80g/mol =>%O2=48/80*100=60%

     * MSiO3=60g/mol =>%O2=28/60*100=46.67%

    * MCu2O=144g/mol =>%O2=16/144*100=11.11%

    => N2O có có % khối lượng O2 lớn nhất

    2. nCH4=5.6/22.4=0.25mol

    CH4+2O2->CO2+2H2O

    nO2=2nCH4=0.5mol

    =>VO2=0.5*22.4=11.2lit

    =>vkk=5vO2=5*11.2=56lit

    Theo PT ta có:

    nCO2=nCH4=0.25mol;

    nH2O=2nCH4=2*0.25=0.5mol

    =>mCO2=0.25*44=11gam

    =>mH2O=0.5*18=7.5gam

     

    Bình luận

Viết một bình luận