Bài 1: Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon; photpho; hidro; nhôm. Hãy gọi tên các chất sản phẩm.
Bài 2: Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?
Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó.
Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau (nêu rõ điều kiện nếu có) và cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì?
a) Na + O2 ®d) KClO3 ®
b) KMnO4®e) Fe + O2®
c) S + O2®f) CaCO3 ®
Bài 4: Đốt cháy 3,6 g trong bình chứa khí oxi thu được khí cacbonđioxit.
a) Lập PTHH
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc)
c) Tính khối lượng sản phẩm thu được
d) Tính khối lượng kali clorat KClO3 (có chất xúc tác) cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Bài 5: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a) Lập PTHH
b) Photpho hay oxi, chất nào còn thừa và khối lượng là bao nhiêu.
c) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu.
Mong mng làm hộ nha
Đáp án:
1.
C+O2->CO2: Cacbon đi oxit
4P+5O2->2P2O5: Đi photpho pentaoxit
2H2+O2->2H2O: Nước
4Al+3O2->2Al2O3: Nhôm oxit
2.
a. Oxit axit:
CO2: Cacbon đi oxit
SO2: Lưu huỳnh đi oxit
P2O5: Đi photpho pentaoxit
b. Oxit bazo:
Na2O: Natri oxit
MgO: Magie oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
3.
a) 4Na + O2 -to->2Na2O: Hoá hợp
d) 2KClO3-to->2KCl+3O2: Phân huỷ
b) 2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2: Phân huỷ
e) 3Fe + 2O2-to->Fe3O4: Hoá hợp
c) S + O2-to->SO2: Hoá hợp
f) CaCO3 -to->CaO+CO2: Phân huỷ
4. Tạm lấy C (đề không rõ)
nC=3.6/12=0,3(m0l)
a. C+O2-to>CO2
b. Theo PT ta có: nO2=nC=0,3(mol)
=>vO2=0,3×22,4=6,72(lit)
c. Theo PT ta có: nCO2=nC=0,3(mol)
=>mCO2=0,3×44=13,2(gam)
d. PTPU: 2KClO3-to->2KCl+3O2
Theo PT ta có: nKClO3=2/3nO2=2/3×0,3=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2×122,5=24,5(gam)
5.
nP=6,2/31=0,2(mol)
nO2=7,84/22,4=0,35(mol)
a. 4P+5O2->2P2O5
b. Xét:0,2/4<0,35/5 =>P hết; O2 dư
=>Tính theo nP
nO2=5/4nP=5/4×0,2=0,25(mol)
=>nO2dư=0,32-0,25=0,1(mol)
=>mp dư=0,1×32=3,2(gam)
c. Chất tạo thành P2O5: Đi photpho pentaoxit
Theo PT ta có: nP2O5=2/5nO2=2/5×0,35=0,14(mol)
=>mP2O5=0,14×142=19,88(gam)
1.
C+O2->CO2: Cacbonđioxit
4P+5O2->2P2O5: Điphotphopentaoxit
2H2+O2->2H2O: Nước
4Al+3O2->2Al2O3: Nhôm oxit
2.
a. Oxit axit:
CO2: Cacbonđioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
P2O5: Đi photphopentaoxit
b. Oxit bazo:
Na2O: Natrioxit
MgO: Magieoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
3.
a) 4Na + O2 -to->2Na2O: P/u Hoá hợp
d) 2KClO3-to->2KCl+3O2: P/u Phân huỷ
b) 2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2: P/u Phân huỷ
e) 3Fe + 2O2-to->Fe3O4: P/u Hoá hợp
c) S + O2-to->SO2: P/u Hoá hợp
f) CaCO3 -to->CaO+CO2: P/u Phân huỷ
4. nC=3.6/12=0,3(m0l)
a. C+O2-to>CO2
b. Ta có: nO2=nC=0,3(mol)
=>vO2=0,3×22,4=6,72(lit)
c. Theo PT ta có: nCO2=nC=0,3(mol)
=>mCO2=0,3×44=13,2(gam)
d. 2KClO3-to->2KCl+3O2
Ta có: nKClO3=2/3nO2=2/3×0,3=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2×122,5=24,5(gam)
5.
nP=6,2/31=0,2(mol)
nO2=7,84/22,4=0,35(mol)
a. 4P+5O2->2P2O5
b. Ta có: 0,2/4<0,35/5
=>P hết; O2 dư =>Tính theo nP
nO2=5/4nP=5/4×0,2=0,25(mol)
=>nO2 dư=0,35-0,25=0,1(mol)
=>mO2 dư=0,1×32=3,2(gam)
c. Chất tạo thành P2O5: Đi photpho pentaoxit
Theo PT ta có: nP2O5=2/5nO2=2/5×0,35=0,14(mol)
=>mP2O5=0,14×142=19,88(gam)