Bài 10. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị thu được 1,68 gam oxit kim loại A . 1.Xác định A ? 2.Tính thể tích dd HCl cần dùng

Bài 10. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị thu được 1,68 gam oxit kim loại A .
1.Xác định A ?
2.Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan hết 3 gam muối cacbonat của A ở trên ?

0 bình luận về “Bài 10. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị thu được 1,68 gam oxit kim loại A . 1.Xác định A ? 2.Tính thể tích dd HCl cần dùng”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     gọi hóa trị của kim loại A là n (n ∈ N*)

     PT: A2(CO3)n→A2On+nCO2

      theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

        mA2(CO3)n=mA2On+mCO2

      ⇒3=1,68+mCO2

      ⇒mCO2= 3-1,68=1,32g

      ⇒nCO2= 1,32:44= 0,03 mol

      ⇒nA2O=0,03/n mol

      ⇒nguyên tử khối của A2On=56n đvC

      Vì A là kim loại nên hóa trị n có thể là 1,2,3

      lập bảng:

      n                    1          2              3

    A2On(đvC)     56        112          168

         A(đvC)      20          40            60

    KL                 Loại       Canxi     loại

     Vậy A là Canxi

     Bạn viết phương trình của CaCO3 và HCl, tính lại số mol CaCO3 rồi từ tỉ lệ phương trình suy ra số mol HCl cuối cùng nhân vs 22,4 là ra thôi

                 

    Bình luận
  2.  gọi hóa trị của kim loại A là n (n ∈ N*)

     PT: A2(CO3)n→A2On+nCO2

      theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

        mA2(CO3)n=mA2On+mCO2

      ⇒3=1,68+mCO2

      ⇒mCO2= 3-1,68=1,32g

      ⇒nCO2= 1,32:44= 0,03 mol

      ⇒nA2O=0,03/n mol

      ⇒nguyên tử khối của A2On=56n đvC

      Vì A là kim loại nên hóa trị n có thể là 1,2,3

      lập bảng:

      n                    1          2              3

    A2On(đvC)     56        112          168

         A(đvC)      20          40            60

    KL                 Loại        Ca     loại

     Vậy A là Canxi 

    CHÚC BẠN HỌC TỐT ! 

    Bình luận

Viết một bình luận