Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật? A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2

Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1 C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Bài 13: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ
C. Cần đòn D. Cân tạ
Bài 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
A. nhỏ hơn, lớn hơn
B. nhỏ hơn, nhỏ hơn
C. lớn hơn, lớn hơn
D. lớn hơn, nhỏ hơn
Bài 15: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo B. Cái kìm
C. Cái cưa D. Cái mở nút chai
Bài 16. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?
Ròng rọc cố định giúp
A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
D. cả ba kết luận trên đều sai.
Bài 20: Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng
A. ròng rọc cố định
B. mặt phẳng nghiêng.
C. đòn bẩy.
D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
Bài 21: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Bài 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động?
Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên
A. lớn hơn trọng lượng của vật.
B. bằng trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Bài 23: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc?
A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.
B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột.
C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.
D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

0 bình luận về “Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật? A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2”

  1. Đáp án:

    Bài 12: C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

    Bài 13: B. Cân đồng hồ

    Bài 14: A. nhỏ hơn, lớn hơn và D. lớn hơn, nhỏ hơn

    Bài 15: C. Cái cưa

    Bài 16: B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

    Bài 20: A. ròng rọc cố định

    Bài 21: C. Hai ròng rọc cố định.

    Bài 22: C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

    Bài 23: C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

    HỌC TỐT NHÉ!

    Bình luận

Viết một bình luận