Bài 15 tình hình kinh tế xã hội sau kháng chiến những thành tựu khoa học kĩ thuật tìm hiểu sơ đồ nhận xét về xã hội nước ta thời Trần

Bài 15 tình hình kinh tế xã hội sau kháng chiến những thành tựu khoa học kĩ thuật tìm hiểu sơ đồ nhận xét về xã hội nước ta thời Trần

0 bình luận về “Bài 15 tình hình kinh tế xã hội sau kháng chiến những thành tựu khoa học kĩ thuật tìm hiểu sơ đồ nhận xét về xã hội nước ta thời Trần”

  1. Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

    I,Sự phát triển kinh tế

    1.Tình hình kinh tế sau chiến tranh:

    – Nông nghiệp:

    + Ngày càng phát triển hơn trước, nhờ có những chính sách và biện pháp khuyến khích của nhà nước

    + Mở rộng diện tích trồng trọt, khai hoang lập làng, xã. Đê  điều được củng cố

    + Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước

    – Thủ công nghiệp:

    + Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công và phường thủ công với các nghề: dệt, gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, đúc đồng, rèn sắt,…

    – Thương nghiệp:

    + Buôn bán trong và ngoài nước tấp nập

    + Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của nhà nước

    + Nhà Trần mở rộng trao đổi buôn bán với nước ngoài

    2.Tình hình xã hội:

    – Xã hội :

    + Ngày càng phân hoá. Gồm nhiều tầng lớp: vương hầu quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nông nô và nô tì

    II, Sự phát triển văn hoá

    1.Đời sống văn hoá:

    – Tín ngưỡng, cổ truyền phổ biến và phát triển rộng rãi trong nhân dân

    – Nho giáo phát triển mạnh và rất được trọng dụng, giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Địa vị ngày được dâng cao

    – Đạo Phật phát triển, chùa chiền mọc nhiều

    – Vua Trần Nhân Tông đã trở thành vị tổ đầu tiên của thiền phái Trúc Lâm của Đại Việt

    – Các hình thức sinh hoạt, văn hoá, ca hát, nhảy múa đa dạng và phong phú. Rất phổ biến và phát triển

    – Sống giản dị, giàu tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước và trọng nhân nghĩa

    => Đời sống, văn hoá phong phú và đa dạng

    2. Văn học:

    – Văn học chữ Hán rất phát triển

    – Văn học chữ Nôm bước đầu phát triển

    => Văn học chứa đựng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc

    3. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật:

    – Giáo dục:

    + Trường học được mở rộng, các kì thi tuyển chọn người tài được tổ chức thường xuyên

    + Lập Quốc sử viện: chuyên viết sử

    + Bộ Đại Việt sử kí được ra đời vào năm 1272

    – Quân sự:

    + Tác phẩm nổi tiếng: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo

    – Y học:

    + Có thầy thuốc nổi tiếng là Tuệ Tĩnh, thiên văn học cũng phát triển

    4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:

    Có nhiều công trình, kiến trúc có giá trị: Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô, Hoành thành Thăng Long,…

    Điêu khắc: chạm trổ tinh tế, ngày càng chạm đến trình độ tinh xảo rõ nét

    Bình luận
  2. +về kinh tế:

    Nông nghiệp:

    _ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần ngày càng nhiều 

    -các vương hầu quý tộc tích cựu khai hoang, lập điền trang và đc vua ban thái ấp 

    -diện tích đất trông trọt đc mở rộng, củng cố đê điều 

    – lập nên các chức quan để trông coi

    -thủ CN 

    –nhân dân tập trung SX hình thành các làng nghề 

    – Thăng Long hình thành các phường nghệ 

    -các sản phẩm thủ công đa dạng và nhiều 

    -thương nghiệp 

    -các chợ đc hình thành ngày càng nhiều 

    -Kinh thành Thăng Long có 61 phố phường

    -việc buôn bán vs nc ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn

    -xã hội gồm:

    -Tầng lớp thống trị ; CÁC vương hầu, quý tộc ,…

    – Tâng lớp bị trị: nông dân..

    đời sống văn hóa 

    -tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, người có công vs làng( Thành Hoàng) vs đất nc (anh hùng)

    -tôn giáo: đạo Phật phát triển, đạo Nho có vị trí quan trọng 

    -phong tục tập quán : ca hát nhảy múa, có tinh thần yêu nc, trọng nhân giản dị, thượng võ

    văn học 

    -có nhiều tác phẩm, t/g nổi tiếng 

    -thể hiện lòng yêu nc, lòng tự hào dân tộc

    GD 

    -Quốc tử giám đc mở rộng để dạy học

    -kỳ thi nhiều, mở rộng trường chọn tam khôi 

    KH-KT

    -Sử học: Lê Văn Hưu- Đại Việt sử kí toàn thư ( 30 quyển)

    -Y học : Tuệ Tĩnh

    – quân sự: T/p Bình thư yếu lược, chế tạo súng thần cơ

    kiến trúc điêu khắc 

    -điêu khắc chủ yếu là hình rồng 

    bộ máy nhà nc : đc hoàn thiện, củng cố và phát triển hơn nhà Lý nhiều 

    Bình luận

Viết một bình luận