Bài 2:
1. Trong bài thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu đã viết theo thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ lại được cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ có một câu:
Lượm ơi còn không?
Cách diễn đạt trên có giá trị gì trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả?
Bài 3:
Đoc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi sau:
Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong các câu văn trên
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên
B2Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!…) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
câu ra thế
Lượm ơi
câu thơ được ngắt ra thành 2 dòng . Cách ngắt câu thơ như vậy tạo ra sự đọt ngôt và khoảng lặn giừa òng thơ . thể hiện sự xúc động đến ngẹn ngào , sững sờ của tác giả về sự hi sinh đột ngột của Lượm
Lượm ơi còn không
đực tách ra làm khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh về sự “còn” hay “mất” của Lượm. Câu thơ dưới dang 1 câu hỏi tu từ và tác giả đã gián tiếp gián tiếp trả lời câu hỏi ấy bằng cách nhắc lại hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên , vui tươi , sự lạc quan của chú bé liên lac trong hai khổ thơ cuối cùng
Chú bé……………..
…………………….vàng
B3
1 cây tre trăm đốt của thép mới
2
Xl mình chỉ làm hết đi bài 2
chúc bạn hok tốt