Bài 2: Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 8,736 lít H2 (đktc).
a.Dung dich B có dư axit hay không?
b.Tính % m các chất trong hỗn hợp đầu?
(TÍNH CHÔ TÔI ANH EM EEI)
Bài 2: Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 8,736 lít H2 (đktc).
a.Dung dich B có dư axit hay không?
b.Tính % m các chất trong hỗn hợp đầu?
(TÍNH CHÔ TÔI ANH EM EEI)
`Mg + 2HCl → MgCl_2 + H_2`
`Mg + H_2SO_4 → MgSO_4 + H_2`
`2Al + 6HCl → 2AlCl_3 + 3H_2`
`2Al + 3H_2SO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`n_(HCl) = 0,5 . 1 = 0,5 (mol)`
`n_(H_2SO_4) = 0,5 . 0,5 = 0,25` `(mol)`
`a` . Theo phương trình :
Hỗn hợp axit tạo ra tối đa :
`n_(H_2) = 1/2 . n_(HCl) + n_(H_2SO_4) = 0,5 . 1/2 + 0,25 = 0,5` `(mol)`
Mà `n_(H_2)`(thực tế) = `(8,736)/(22,4) = 0,39` `(mol)`
`-` Thấy : `0,39 < 0,5` `⇒` Axit dư .
`b`. Gọi số mol của `Mg` và `Al` thứ tự là `a` và `b`.
`⇒ 24a + 27b = 7,74`. `(1)`
Theo phương trình :
`n_(H_2) = 3/2 . n_(Al) = 3/2 . b` `(mol)`
`n_(H_2) = n_(Mg) = a` `(mol)`
Tổng số mol `H_2` = `0,39 = 3/2b + a` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)` `⇒ a = 0,12` ; `b = 0,18`
`m_(Mg) = 0,12 . 24 = 2,88` `(gam)`
`⇒ %m_(Mg) = (2,88)/(7,74) . 100 = 37,2%`
`%m_(Al) = 100% – 37,2% = 62,8%`
500ml=0,5l
$Mg + 2HCl\xrightarrow{}MgCl_2+H_2$
$2Al+6HCl\xrightarrow{}2AlCl_3+3H_2$
$Mg + H_2SO_4\xrightarrow{}MgSO_4+H_2$
$2Al+3H_2SO_4\xrightarrow{}Al_2(SO_4)_3+3H_2$
$n_{HCl}=0,5.1=0,5(mol)$
$n_{H_2SO_4}=0,5.0,5=0,25(mol)$
$n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39(mol)$
a) Ta có:
$n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=0,5.\dfrac{1}{2}+0,25=0,5(mol)$
mà $n_{H_2}<n_{axit}$( 0,39<0,5) => dung dịch B có dư axit.
b) Gọi số mol của Mg, Al lần lượt là x,y.
Ta có $m_{hh}=24x+27y=7,74(g)(1)$
Từ phương trình ta có:
$n_{H_2}_(1)=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}y(mol)$
$n_{H_2}_(2)=n_{Mg}=x(mol)$
$n_{H_2}=x+\dfrac{3}{2}y=0,39(mol)(2)$
Từ (1) và (2) => $x=0,12(mol)$; $y=0,18(mol)$
%$m_{Mg}=\dfrac{0,12.24}{7,74}.100≈37,21$%
%$m_{Al}=100-37,21=62,79$%