Bài 2: Cho các chất sau: NaOH, Cu, P2O3, HCl, PbO, KCl, CO, Al4C3, SO3, FeS. Chất nào là oxit ? Gọi tên từng oxit. Bài 3: Hãy chọn các oxit thích hợp

Bài 2: Cho các chất sau: NaOH, Cu, P2O3, HCl, PbO, KCl, CO, Al4C3, SO3, FeS. Chất nào là oxit ? Gọi tên từng oxit.
Bài 3: Hãy chọn các oxit thích hợp điền vào (?) và hoàn thành các PTHH sau:
a/ ? + HCl → AlCl3 + H2O b/ ? + H2O → NaOH
c/ ? + H2 → Cu + H2O d/ BaCO3 → ? + CO2
Bài 4: Khi đốt 2 chất hữu cơ là C2H4 và C2H2 bằng khí oxi thì đều sinh ra sản phẩm tương tự nhau là CO2 và H2O. Nếu dùng một lượng thể tích C2H4 và C2H2 bằng nhau để đốt thì chất nào phải dùng thể tích oxi nhiều hơn? Giải thích (các khí đều đo ở đktc).
Bài 5: Hãy xác định công thức của hợp chất khí A và gọi tên, biết rằng:
_ A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.
_ Khí A nặng hơn khí metan 4 lần.

0 bình luận về “Bài 2: Cho các chất sau: NaOH, Cu, P2O3, HCl, PbO, KCl, CO, Al4C3, SO3, FeS. Chất nào là oxit ? Gọi tên từng oxit. Bài 3: Hãy chọn các oxit thích hợp”

  1. Bài 2: 

    Các oxit và tên gọi: 

    – P2O3: điphotpho trioxit 

    – PbO: chì (II) oxit 

    – CO: cacbon monooxit 

    – SO3: lưu huỳnh trioxit 

    Bài 3: 

    a, Al2O3+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2O 

    b, Na2O+ H2O -> 2NaOH 

    c, CuO+ H2 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ Cu+ H2O 

    d, BaCO3 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ BaO+ CO2 

    Bài 4: 

    Giả sử cùng đốt 1 mol mỗi khí 

    C2H4+ 3O2 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ 2CO2+ 2H2O 

    => Cần 3 mol O2

    2C2H2+ 5O2 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ 4CO2+ 2H2O

    => Cần 2,5 mol O2 

    Vậy C2H2 cần nhiều O2 hơn

    Bài 5: 

    M A= 16.4= 64 

    Xét 1 phân tử A có: 

    mS= 64.50%= 32 => Có 1S 

    mO= 64-32= 32 => Có 2O 

    => CTHH là SO2 

    Bình luận
  2. Bài 2: Cho các chất sau: NaOH, Cu, P2O3, HCl, PbO, KCl, CO, Al4C3, SO3, FeS. Chất nào là oxit ? Gọi tên từng oxit.

    Các chất là oxit là: P2O3, PbO, CO, SO3

    P2O3: điphotpho trioxit

    PbO: Chì oxit

    CO: cacbon oxit

    SO3: lưu huỳnh trioxit

    Bài 3: Hãy chọn các oxit thích hợp điền vào (?) và hoàn thành các PTHH sau:

    a/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

    b/ Na2O + H2O → 2NaOH

    c/ CuO + H2 → Cu + H2O

    d/ BaCO3 → BaO + CO2

    Bài 4: Khi đốt 2 chất hữu cơ là C2H4 và C2H2 bằng khí oxi thì đều sinh ra sản phẩm tương tự nhau là CO2 và H2O. Nếu dùng một lượng thể tích C2H4 và C2H2 bằng nhau để đốt thì chất nào phải dùng thể tích oxi nhiều hơn? Giải thích (các khí đều đo ở đktc).

    C2H4 + 3O2 –to→ 2CO2 + 2H2O

    2C2H2+ 5O2 –to→ 4CO2 + 2H2O

    ⇒Khi đốt C2H2 thì phải dùng thể tích oxi nhiều hơn

    Bình luận

Viết một bình luận