Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được trong các thí nghiệm sau
a. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng khí oxi.
b. Đốt cháy thành sắt và đưa thanh sắt vào lo đựng khí oxi.
Bài 3: Có 3 lọ mất nhãn: CO2, O2, H2. Hãy nêu cách nhận biết các lọ khí.
Bài 4: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl vừa đủ thấy có khí thoát ra.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Nếu dẫn toàn bộ khí trên qua ống nghiệm đựng CuO thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kim loại?
Bài 2:
a) Que đóm bùng cháy.
b) Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt (Fe) dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ (Fe3O4).
Bài 3:- Cho các khí đi qua nước vôi trong, chất nào làm nước vôi vẩn đục là CO2.
– Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 mẫu thử đó nếu khí nào làm que đóm bùng cháy thì đó là khí Oxi, còn lại là H2
Bài 4:
mFe= 5,6/56=0,1mol
a)PTHH: Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2
0,1 0,1
b)VH2=0,1.22,4=2,24 lít
c) H2 + CuO -> Cu + H2O
0,1 0,1
mCu = 0,1.64=6,4gam
Câu trả lời hay nhất nha