Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10,8 g bột nhôm trong dung dịch axit HCl dư. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tìm thể tích khí H2 thu được ở điều kiệ

Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10,8 g bột nhôm trong dung dịch axit HCl dư.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tìm thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
c. Dùng lượng khí H2 trên để khử oxit sắt từ (Fe3O4) . Tính khối lượng sắt thu được
Bài 4. Đem nhiệt phân ( nung nóng) hoàn toàn 18, 96g Kalipemanganat.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tìm thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
c. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam bột nhôm bằng lượng oxi thu được ở trên. Tính khối lượng sản phẩm thu được.

0 bình luận về “Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10,8 g bột nhôm trong dung dịch axit HCl dư. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tìm thể tích khí H2 thu được ở điều kiệ”

  1. 3)

    Phản ứng xảy ra:

    \(2Al + 6HCl\xrightarrow{{}}2AlC{l_3} + 3{H_2}\)

    Ta có:

    \({n_{Al}} = \frac{{10,8}}{{27}} = 0,4{\text{ mol}}\)

    Theo phản ứng:

    \({n_{{H_2}}} = \frac{3}{2}{n_{Al}} = \frac{3}{2}.0,4 = 0,6{\text{ mol}}\)

    \( \to {V_{{H_2}}} = 0,6.22,4 = 13,44{\text{ lít}}\)

    Dùng lượng \(H_2\) khử

    \(F{e_3}{O_4} + 4{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}3Fe + 4{H_2}O\)

    Ta có:

    \({n_{Fe}} = \frac{3}{4}{n_{{H_2}}} = \frac{3}{4}.0,6 = 0,45{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{Fe}} = 0,45.56 = 25,2{\text{ gam}}\)

    4)

    Phản ứng xảy ra:

    \(2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\)

    Ta có:

    \({n_{KMn{O_4}}} = \frac{{18,96}}{{39 + 55 + 16.4}} = 0,12{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{{O_2}}} = \frac{1}{2}{n_{KMn{O_4}}} = \frac{1}{2}.0,12 = 0,06{\text{ mol}}\)

    \( \to {V_{{O_2}}} = 0,06.22,4 = 1,344{\text{ lít }}\)

    Đốt cháy 1,62 gam \(Al\)

    \(4Al + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2A{l_2}{O_3}\)

    Ta có:

    \({n_{Al}} = \frac{{1,62}}{{27}} = 0,06{\text{ mol}}\)

    Vì \({n_{{O_2}}} > \frac{3}{4}{n_{Al}}\) nên \(O_2\) dư.

    \( \to {n_{A{l_2}{O_3}}} = \frac{1}{2}{n_{Al}} = 0,03{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{A{l_2}{O_3}}} = 0,03.(27.2 + 16.3) = 3,06{\text{ gam}}\)

    Bình luận
  2. Bạn tham khảo nha!

    Bài 3: a. `-` `2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2 ↑`

    b. `-` $n_{Al}$ `=` $\dfrac{10,8}{27}$ `= 0,4` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `= 0,6` `(mol)`

    `->` $V_{H_2(đktc)}$ `= 0,6 × 22,4 = 13,44` `(l)`

    c. `-` `Fe_3O_4 + 4H_2 -> 3Fe + 4H_2O`

    `-` Theo phương trình $n_{Fe}$ `= 0,45` `(mol)`

    `->` $m_{Fe}$ `= 0,45 × 56 = 25,2` `(g)` 

    Bài 4: a. `-` `2KMnO_4 \overset{t^o}\to K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2 ↑`

    b. `-` $n_{KMnO_4}$ `=` $\dfrac{18,96}{158}$ `= 0,12` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{O_2}$ `= 0,06` `(mol)` 

    `->` $V_{O_2(đktc)}$ `= 0,06 × 22,4 = 1,344` `(l)`

    c. `-` `4Al + 3O_2 \overset{t^o}\to 2Al_2O_3`

    `-` $n_{O_2}$ `= 0,06` `(mol)` 

    `-` $n_{Al}$ `=` $\dfrac{1,62}{27}$ `= 0,06` `(mol)` 

    `-` Xét TLD giữa `Al` và `O_2`, ta có:

    `-` $\dfrac{0,06}{4}$ `<` $\dfrac{0,06}{3}$ 

    `->` `Al` hết, `O_2` dư.

    `->` Xét theo `(mol)` của `Al`.

    `-` Theo phương trình $n_{Al_2O_3}$ `= 0,03` `(mol)` 

    `->` $m_{Al_2O_3}$ `= 0,03 × 102 = 3,06` `(g)`

    Bình luận

Viết một bình luận