Bài 3. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng

Bài 3. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là:
A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. HNO3.
Bài 4. Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp A, hóa chất cần chọn:
A. Dung dịch NH3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3.

0 bình luận về “Bài 3. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài 3 :

    Sau khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A,chứng tỏ :

    – Phản ứng không sinh ra thêm $Ag$ → Loại đáp án A

    – Loại C vì $Cu(NO_3)_2$ không tác dụng

    – Loại D vì $HNO_3$ tác dụng với cả $Ag$

    Vậy, chọn đáp án D

    Bài 4 : Đáp án $C$

    Thêm dung dịch $NaOH$ đặc nóng vào hỗn hợp, lọc tách phần không tan, sấy khô thì thu được $Fe_2O_3$
    $Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O$
    $SiO_2 + 2NaOH \xrightarrow{t^o} Na_2SiO_3 + H_2O$

     

    Bình luận

Viết một bình luận