Bài 4 : Hiện tại bạn Bình đã để dành được một số tiền là 800 000 000 đồng Bạn Bình đang có ý định mua một căn chung cư là 2000 000 000 đồng. Nên hàng

Bài 4 : Hiện tại bạn Bình đã để dành được một số tiền là 800 000 000 đồng Bạn Bình đang có ý định mua một căn chung cư là 2000 000 000 đồng. Nên hàng tháng bạn Binh có mức lương 50 triệu đồng một tháng, sau khi trừ chi phí ăn uống, tiền thuê nhà, cho ba mẹ… tổng cộng hết là 30 triệu đồng, số tiền còn lại bạn đều để dành để mua nhà. Gọi m(1 triệu đồng) là số tiền bạn Bình tiết kiệm được sau 1 (tháng) ( tỉnh luôn cả 800 triệu đã tiết kiệm trước dó) a) Thiết lập hàm số của mì theo t b) Hỏi sau bao nhiêu năm kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì bạn Bình có thể mua được căn chung cư đó ?
Bài 5. (1 điểm) Phòng học lớp 6A gắn máy lạnh. Lớp có 49 học sinh, trong đó có 40 bạn học bán trú. Biết rằng các bạn học bán trú thì đóng tiền điện 100%, các bạn không học bán trú thì đóng 50%. Trong 4 tháng lớp đã xài hết 700Kwh điện, biết mỗi Kwh diện giá 2000 đồng. Tính số tiền mỗi học sinh bán trú và không bán trú cần phải đóng? ( làm tròn đến hàng nghìn)

0 bình luận về “Bài 4 : Hiện tại bạn Bình đã để dành được một số tiền là 800 000 000 đồng Bạn Bình đang có ý định mua một căn chung cư là 2000 000 000 đồng. Nên hàng”

  1. Đáp án:

    4)

    $a)m=800+30t$

    $b)5$ năm

    $5)$

    Số tiền một học sinh bán trú cần đóng:$31000 $(đồng)

    Số tiền một học sinh không bán trú cần đóng: $16000$(đồng).

    Giải thích các bước giải:

    $4)$

    $a)$Số tiền Bình tiết kiệm được sau 1 tháng: $50-30=20$(triệu đồng)

    Số tiền Bình tiết kiệm được sau t tháng: $20t$(triệu đồng)

    Tổng số tiền Bình tiết kiệm được sau t tháng nếu tính luôn cả $800$ triệu đã tiết kiệm trước đó:

    $m=800+30t$

    $b) 2000 000 000$(đồng)$= 2000$(triệu đồng)

    $2000=800+30t\\\Leftrightarrow t=60$

    Vậy sau $60$ tháng $= 5$ năm thì Bình có thể mua được.

    $5)$Gọi số tiền một học sinh bán trú phải đóng là $x$(đồng)

    Số tiền một học sinh không bán trú phải đóng là $\dfrac{x}{2}$(đồng)

    Tổng số tiền lớp phải đóng: $700.2000=1400000$(đồng)

    Số tiền các học sinh bán trú cần đóng: $40x$(đồng)

    Số học sinh không bán trú: $49-40=9$(học sinh)

    Số tiền các học sinh không bán trú cần đóng: $\dfrac{9x}{2}$(đồng)

    Tổng số tiền lớp phải đóng: 

    $40x+\dfrac{9x}{2}=1400000$

    $\Leftrightarrow x \approx 31000$(đồng)

    Số tiền một học sinh không bán trú cần đóng: $\dfrac{31000}{2} \approx 16000$(đồng).

    Bình luận

Viết một bình luận