Bài 4.Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m.
a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 250N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 300N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 5. Một người đạp xe đạp đi đều từ chân dốc lên dỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m.Tính công người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 25N và cả người cùng xe có khối lượng là 60kg. Tính hiệu suất đạp xe.
Bài 6. Một xe máy đi quãng đường dài 20km mất 40 phút. Lực cản trung bình không đổi là 120N.Tính công suất của động cơ? Cho xe chuyển động đều.
Bài 4
m=50kg =>P=10m=10.50=500N
h=2m
a)F=250N
Áp dụng định luật về công ta có:
F.s=P.h
=>s=P.h/s=500.2/250=4m
b)Ftp=300N
Công toàn phần là :
Atp=Ftp.s=300.4=1200J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
H = Ai/Atp*100%=1000/1200*100%=83,3%
Bài 5
h=5m
s=40m
m=60kg =>P=10m=10.60=600N
Fms=25N
Công thực hiện khi không có ma sát
A=P.h=600.5=3000J
Công kháng lực ma sát
Ams=Fms.s=25.40=1000J
Công toàn phần là:
Atp=A+Ams=3000+1000=4000J
Hiệu suất xe đạp là
H=A/Atp*100%=3000/4000*100%=75%
Bài 6
s=20km=20000m
t=40ph=2400s
Fms=120N
Vì xe máy chuyển động đều nên
F=Fms=120N
Công mà xe máy thực hiện là
A=F.s=120*20000=2400000J
Công suất của động cơ là:
P=A/t=2400000/2400=1000W
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bài 6: tóm tắt
s=20km =20000m
F=120N
t=40p=2400s
——————–
P=?
giải,
áp dụng công thức A= F.s
⇒ A=120.20000=2400000 (J)
Công suất của động cơ là:
P=A/t =2400000/2400=1000 (W)
Vậy P=1000 W