Bài 5: Hãy xác định công thức của hợp chất khí A và gọi tên, biết rằng: _ A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi. _ Khí A nặng hơn khí metan 4 lần. Bài

Bài 5: Hãy xác định công thức của hợp chất khí A và gọi tên, biết rằng:
_ A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.
_ Khí A nặng hơn khí metan 4 lần.
Bài 6: Trong các chất sau: CuSO4, Fe2O3, Li2O ; chất nào có thành phần % theo khối lượng của oxi lớn hơn ? Hãy chứng minh.
Bài 7: Người ta dùng 8,96 lit khí oxi ở đktc để đốt cháy a gam lưu huỳnh, sau khi oxi phản ứng hết thấy còn 3,2 g chất rắn. Hãy tìm giá trị của a và thể tích khí lưu huỳnh đioxit đã sinh ra.

0 bình luận về “Bài 5: Hãy xác định công thức của hợp chất khí A và gọi tên, biết rằng: _ A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi. _ Khí A nặng hơn khí metan 4 lần. Bài”

  1. $5)$

    $d_{A/CH_4}=4→M_A=4\times 16=64(g/mol)$

    Gọi CTHH cần tìm là $S_xO_y$

    $→$ $\dfrac{32x}{16y}=$ $\dfrac{50\%}{50\%}$ 

    $→$ $\dfrac{x}{y}=$ $\dfrac{1}{2}$ 

    $→$ CTĐGN: SO2

    $→$ CTTQ: (SO2)n

    $→$ 64n = 64

    $→n=1$

    $→$ CTHH của A: SO2 

    $6)$

    $\%m_{O(CuSO_4)}=\dfrac{16\times 4}{64+32+16\times 4}=40\%$

    $\%m_{O(Fe_2O_3)}=$ $\dfrac{16\times 3}{56\times 2 + 16\times 3}\times 100\%=30\%$

    $\%m_{O(Li_2O)}=$ $\dfrac{16}{7\times 2+ 16}\times 100\%=53,33\%$

    $→$ % khối lượng O trong Li2O là lớn nhất

    $7)$ S + O2 $→$ SO2 

    $3,2(g)$ rắn là khối lượng S dư

    $n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)$
    Theo PTHH $→n_S$ phản ứng $=n_{O_2}=0,4(mol)$

    $→a=0,4 \times 32 + 3,2=16(g)$

    Theo PTHH $→n_{SO_2}=n_{O_2}=0,4(mol)$
    $→V_{SO_2}=0,4\times 22,4=8,96(l)$

    Bình luận
  2. Bài 5: 

    M A= 16.4= 64 

    Xét 1 phân tử A có: 

    mS= 64.50%= 32 => Có 1S 

    mO= 64-32= 32 => Có 2O 

    => CTHH là SO2 

    Bài 6: 

    %O (CuSO4)= $\frac{16.4.100}{160}$= 40% 

    %O (Fe2O3)= $\frac{16.3.100}{160}$= 30% 

    %O (Li2O)= $\frac{16.100}{30}$= 53,33% 

    => CuSO4 có nhiều O nhất 

    Bài 7: 

    Sau phản ứng dư 3,2g S 

    nO2= 0,4 mol 

    S+ O2 -> SO2 

    => nS phản ứng= 0,4 mol; nSO2= 0,4 mol 

    => mS phản ứng= 12,8g; V SO2= 8,96l 

    => a= 12,8+3,2= 16g

    Bình luận

Viết một bình luận