Bài 5:Tìm nghiệm của đa thức: A(x) = 2x + 3 G(x) = x(1 – 2x) + (2×2 – x +4) B(x) = 4×2 – 25

Bài 5:Tìm nghiệm của đa thức:
A(x) = 2x + 3 G(x) = x(1 – 2x) + (2×2 – x +4)
B(x) = 4×2 – 25 H(x) = (x2 – 7x + 2) – 2(x + 1)
C(x) = x2 – 7 K(x) = x3 – 4x
D(x) = x2 + 4 T(x) = x3 + x2 + 2x + 2
E(x) = (1/2 x – 1)(2x – 3) S(x) = 2×2 – 5x – 3

0 bình luận về “Bài 5:Tìm nghiệm của đa thức: A(x) = 2x + 3 G(x) = x(1 – 2x) + (2×2 – x +4) B(x) = 4×2 – 25”

  1. Đáp án:

    `A (x) = 2x + 3`

    Cho `A (x) = 0`

    `-> 2x + 3 = 0`

    `-> 2x = -3`

    `-> x = (-3)/2`

    Vậy `x = (-3)/2` là nghiệm của `A (x)`

    $\\$

    `B (x) = 4x^2 – 25`

    Cho `B (x) = 0`

    `-> 4x^2 – 25 = 0`

    `-> 4x^2 = 25`

    `-> x^2 = 25/4`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x^2=(\dfrac{5}{2})^2\\x^2=(\dfrac{-5}{2})^2\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{-5}{2}\end{array} \right.\) 

    Vậy `x = 5/2,x = (-5)/2` là 2 nghiệm của `B (x)`

    $\\$

    `C (x) = x^2 – 7`

    Cho `C (x) = 0`

    `-> x^2 – 7 = 0`

    `-> x^2 = 7`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=\sqrt{7},x=-\sqrt{7}` là 2 nghiệm của `C (x)`

    $\\$

    `D (x) = x^2 + 4`

    Cho `D (x) = 0`

    `-> x^2 + 4 = -0`

    `-> x^2 = -4` (Vô lí vì `x^2` $\geqslant 0∀ x$)

    `-> D (x)` không có nghiệm

    $\\$

    `E (x) = (1/2x – 1) (2x – 3)`

    Cho `E(x) = 0`

    `-> (1/2x – 1) (2x – 3) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}\dfrac{1}{2}x-1=0\\2x-3=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}\dfrac{1}{2}x=1\\2x=3\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=\dfrac{3}{2}\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=2,x=3/2` là 2 nghiệm của `E (x)`

    $\\$

    `G (x) = x (1 – 2x) + (2x^2 -x + 4)`

    Cho `G (x) = 0`

    `-> x (1 – 2x) + (2x^2 – x + 4) = 0`

    `-> x – 2x^2 + 2x^2 – x + 4 = 0`

    `-> (x – x) + (-2x^2 + 2x^2) + 4 = 0`

    `-> 4 = 0` (Vô lí vì `4 \ne 0`)

    `-> G (x)` không có nghiệm

    $\\$

    `H (x) = (x^2 – 7x + 2) – 2 (x + 1)`

    Cho `H (x) = 0`

    `-> (x^2 – 7x + 2) – 2 (x + 1) = 0`

    `-> x^2 – 7x + 2 – 2x – 2 = 0`

    `-> x^2 – 9x = 0`

    `-> x (x – 9) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x-9=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=9\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=0,x=9` là 2 nghiệm của `H (x)`

    $\\$

    `K (x) = x^2 – 4x`

    Cho `K (x) = 0`

    `-> x^2 – 4x = 0`

    `-> x (x – 4) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x-4=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=4\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=0,x=4` là 2 nghiệm của `K (x)`

    $\\$

    `T (x) = x^3 + x^2 + 2x + 2`

    Cho `T (x) = 0`

    `-> x^3 + x^2 + 2x+ 2 = 0`

    `-> (x^3 + x^2) + (2x + 2) = 0`

    `-> x^2 (x + 1) + 2 (x + 1) = 0`

    `-> (x + 1) (x^2 + 2) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x+1=0\\x^2 + 2 = 0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=-1\\x=∅\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=-1` là nghiệm của `T (x)`

    $\\$

    `S (x) = 2x^2 – 5x – 3`

    Cho `S (x) = 0`

    `-> 2x^2 – 5x – 3 = 0`

    `-> 2x^2 – 6x + x – 3 = 0`

    `-> (2x^2 – 6x) + (x – 3) = 0`

    `-> 2x (x – 3) + (x – 3) = 0`

    `-> (x – 3) (2x + 1) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x-3=0\\2x+1=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=\dfrac{-1}{2}\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=3,x=(-1)/2` là 2 nghiệm của `S (x)`

     

    Bình luận
  2. Đáp án+Giải thích các bước giải:

     Bài `5`:

    `A(x)=2x+3`

    Đặt `A(x)=0⇒2x+3=0`

    `⇒2x+3=0`

    `⇒2x=-3`

    `⇒  x=-3/2`

    Vậy `x=-3/2` là nghiệm của đa thức `A(x)`

    `B(x)=4x^2-25`

    Đặt `B(x)=0⇒4x^2-25=0`

    `⇒4x^2-25=0`

    `⇒4x^2=25`

    `⇒x^2=(25)/4`

    `⇒x^2=(5/2)^2`

    `⇒x=+-5/2`

    Vậy `x=+-5/2` là nghiệm của đa thức `B(x)`

    `C(x)=x^2-7`

    Đặt `C(x)=0⇒x^2-7=0`

    `⇒x^2-7=0`

    `⇒x^2=7`

    `⇒x^2=“(`$\sqrt[]{7}$`)^2`

    `⇒x=+-`$\sqrt[]{7}$ 

    Vậy `x=+-`$\sqrt[]{7}$ là nghiệm của đa thức `C(x)`

    `D(x)=x^2+4`

    Đặt `D(x)=0⇒x^2+4=0`

    `⇒x^2+4=0`

    `⇒x^2=-4`

    `⇒“x∈∅`( vì `x^2+4>0 ∀x)`

    Vậy đa thức `D(x)` vô nghiệm

    `E(x)=(1/2x-1)(2x-3)`

    Đặt `E(x)=0⇒(1/2x-1)(2x-3)=0`

    `⇒(1/2x-1)(2x-3)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}\frac{1}{2}x-1=0\\2x-3=0\end{array} \right.\)

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}\frac{1}{2}x=1\\2x=3\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{array} \right.\) 

    Vậy đa thức `E(x)` có nghiệm là:`x=2` hoặc `x=3/2`

    `G(x)=x(1 – 2x)+(2x^2 – x +4)`

    Đặt `G(x)=0⇒x(1 – 2x)+(2x^2 – x +4)=0`

    `⇒x(1 – 2x)+(2x^2- x +4)=0`

    `⇒x-2x^2+2x^2-x+4=0`

    `⇒4=0`(vô lí)

    Vậy đa thức `G(x)` vô nghiệm

    `H(x) = (x^2 – 7x + 2) – 2(x + 1)`

    Đặt `H(x)=0⇒(x^2-7x + 2)-2(x+1)=0`

    `⇒(x^2 – 7x + 2) – 2(x + 1)=0`

    `⇒x^2-7x+2-2x-2=0`

    `⇒x^2-9x=0`

    `⇒x(x-9)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x-9=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=9\end{array} \right.\) 

    Vậy đa thức `H(x)` có nghiệm là `x=0` hoặc `x=9`

    `K(x)=x^2-4x`

    Đặt `K(x)=0⇒x^3-4x=0`

    `⇒x^3-4x=0`

    `⇒x(x^2-4)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2-4=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2=4\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=±2\end{array} \right.\) 

    Vậy đa thức `K(x)` có nghiệm:`x=0` hoặc `x=+-2`

    `T(x) = x^3+ x^2+2x+2`

    Đặt `T(x)=0⇒ x^3+ x^2+2x+2=0`

    `⇒ x^3+ x^2+2x+2=0`

    `⇒(x^3+x^2)+(2x+2)=0`

    `⇒x^2(x+1)+2(x+1)=0`

    `⇒(x+1)(x^2+2)=0`

    `⇒x+1=0`(vì `x^2+2>0`)

    `⇒x=-1`

    Đa thức `T(x)` có nghiệm `x=-1`

    `S(x)=2x^2-5x-3`

    Đặt `S(x)=0⇒2x^2-5x-3=0`

    `⇒2x^2-5x-3=0`

    `⇒2x^2-6x+x-3=0`

    `⇒(2x^2-6x)+(x-3)=0`

    `⇒2x(x-3)+(x-3)=0`

    `⇒(x-3)(2x+1)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x-3=0\\2x+1=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=\frac{-1}{2}\end{array} \right.\)

    Vậy đa thức `S(x)` có nghiệm:`x=3` hoặc `x=-1/2`

    Bình luận

Viết một bình luận