Bài 6: Biết rằng 2,3 gam một kim loại Na t/d vừa đủ với khí clo (ở đktc) theo sơ đồ p/ư: Na + Cl2 NaCl a) Tính thể tích khí clo b) Tính khối lượng hợp

Bài 6: Biết rằng 2,3 gam một kim loại Na t/d vừa đủ với khí clo (ở đktc) theo sơ đồ p/ư: Na + Cl2 NaCl
a) Tính thể tích khí clo
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành
Bài 7. Biết 1,6 g lưu huỳnh cháy trong khí oxi thu được lưu huỳnh đioxit (SO2). Hãy tìm:
– Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
– Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
Bài 8. Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.

0 bình luận về “Bài 6: Biết rằng 2,3 gam một kim loại Na t/d vừa đủ với khí clo (ở đktc) theo sơ đồ p/ư: Na + Cl2 NaCl a) Tính thể tích khí clo b) Tính khối lượng hợp”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    BÀI 6 )

    2 Na + Cl2 –>2 NaCl

    0.1.        0.05      0.1

    n Na= 2,3/23=0.1 MOL

    a) VCl2= 0.05 x 22,4 = 1.12 ( lít )

    b) Khối lượng hợp chất tạo thành ( NaCl)

    mNacl= 0.1 x 58,5 = 5,85 ( gam )

    BÀI 7)

    S + O2 –> SO2

    0.1   0.1    0.1

    nS=1.6/16=0.1 Mol 

    a) VSO2= 0.1 x 22.4 = 2.24 (lít )

    b) VO2= 0.1 x 22,4 = 2,24 ( lít )

    Mà VO2=1/5 Vkk => Vkk= 11.2 ( lít )

    BÀI 8)

    Fe +2 Hcl –> Fecl2 + H2

    0.05.    0.1.        0.05.     0.05

    a) n Fe= 2,8/ 56= 0.05 mol

    VH2= 0,05 x 22,4 =1.12 ( lít )

    b)mHcl = 0.1 x 36,5 = 3,65 gam

    Bình luận

Viết một bình luận