Bài 6. Chỉ ra trường hợp nào là dấu gạch nối, dấu gạch ngang trong các câu sau. Cho biết tại sao lại xác định như vậy.
a. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.
b. Đây là cuốn Từ điển Việt – Trung – Pháp.
c. Người ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ.
d. Luyện tập dùng cụm C – V để mở rộng câu.
e. Tổ quốc mình – đó là miền đất Ka-dắc-xtan đầy ánh mặt trời.
g. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã.
Đáp án :
a . Dấu gạch nối . Vì nối các tiếng lại với nhau thành tên .
b. Dấu gạch nối . Vì nối tiếng lại với nhau để hoàn thiện thông tin.
c. Dấu gạch nối. Vì nối các tiếng lại với nhau thành tên .
d. Dấu gạch nối.Vì nối tiếng lại với nhau để hoàn thiện thông tin.
e. Dấu gạch ngang. Vì để bổ sung thông tin.
g. Dấu gạch ngang. Vì để bổ sung thông tin.
a. Dấu gạch nối (phiên dịch từ tên nước ngoài)
b. Dấu gạch nối(liệt kê các nước)
c Dấu gạch nối (phiên dịch từ tên nước ngoài)
d Dấu gạch nối(liệt kê hai chữ “C” và “V)
e Dấu gạch ngang (chú thích rằng “tổ quốc mình” là “miền đất Ka-dắc-xtan đầy ánh mặt trời.”
g dấu gạch ngang (giải thích “Ca Huế “là một loại “âm nhạc” của” thanh lịch và tao nhã.”)
XIN TRẢ LỜI HAY NHẤT + 5*
THANKS NHIỀU