Bài 6. Chứng minh đẳng thức: – (–m + n + p) + (n + p – 3) = (n – p + 8) – (11 – m + n) + p. Bài 7. Cho A = b – c – 4; B = b – a; C = –b – c

Bài 6.
Chứng minh đẳng thức:
– (–m + n + p) + (n + p – 3) = (n – p + 8) – (11 – m + n) + p.

Bài 7.
Cho A = b – c – 4; B = b – a; C = –b – c + 1; D = a + b – 5.
Chứng minh rằng: A – B = C + D.

Bài 8. Với các giá trị nào của m và n thì S ≥ 0? ???? = (6????2 − 7????2 − 8????2).(−????3 + 9????3).

Bài 9. (Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất)
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 2020 – |x + 3| có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó.
b) Với giá trị nào của x thì biểu thức B = |x – 7| + 68 có giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

0 bình luận về “Bài 6. Chứng minh đẳng thức: – (–m + n + p) + (n + p – 3) = (n – p + 8) – (11 – m + n) + p. Bài 7. Cho A = b – c – 4; B = b – a; C = –b – c”

  1. Bài 6:

    VP=n-p+8-11+m-n+p

    =m-3

    VT=m-n-p+n+p-3

    =m-3

    ⇒VT=VP

    Bài 7:

    Ta có: A-B=(b-c-4)-(b-a)

    ⇒A-B=b-c-4-b+a

    ⇒A-B=a-c-4

    Ta có: C+D=-b-c+1+a+b-5

    ⇒C+D=a-c-4

    Vậy A-B=C+D

    Bài 9:

    A=2020-|x+3|≤2020∀x

    Dấu “=” xảy ra khi x+3=0⇒x=-3

    Vậy GTLN của A=2020 khi x=-3

    B=|x-7|+68≥68∀x

    Dấu “=” xảy ra khi x-7=0⇒x=7

    Vậy GTNN của B=68 khi x=7

    Bình luận
  2. *Bạn tham khảo nhé!!!!

    + Bài 6:

    – (–m + n + p) + (n + p – 3) = (n – p + 8) – (11 – m + n) + p

    + VT = – (–m + n – p) + (n + p – 3) = m – n – p + n + p – 3 = m – 3

    + VP = (n – p + 8) – (11 – m + n) + p = n – p + 8 – 11 + m – n + p = m – 3

    Ta thấy: m – n – p + n + p – 3 = n – p + 8 – 11 + m – n + p (Vì m – 3 = m – 3)

    Nên suy ra: – (–m + n + p) + (n + p – 3) = (n – p + 8) – (11 – m + n) + p (đpcm)

    + Bài 9:

    a. A = 2020 – |x + 3| có GTLN

    ⇔|x + 3| có GTLN

    Mà |x + 3| ≥ 0 ⇒ |x + 3| = 0

    ⇒x + 3 = 0 ⇒ x = -3

    Khi đó A = 2020 – 0 = 2020

    Vậy GTLN của A là 2020 khi x = -3

    Bình luận

Viết một bình luận