Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau: b) N = (3a + 2)^2 + 2(2 + 3a)(1 – 2b) + (2b -1)^2.

Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau:
b) N = (3a + 2)^2 + 2(2 + 3a)(1 – 2b) + (2b -1)^2.

0 bình luận về “Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau: b) N = (3a + 2)^2 + 2(2 + 3a)(1 – 2b) + (2b -1)^2.”

  1. b) B = (6z – 2)² + 4(3z – 1)(2 + t) + (t + 2)²

    ⇔ B = 36z² – 24z + 4 + 4(6z – 2 + 3zt – t) + t² + 4t + 4

    ⇔ B = 36z² -24z + 4 + 24z – 8 +12zt – 4t + t² + 4t + 4

    ⇔ B = (6z)² + 12zt + t²

    ⇔ B = (6z + t)²

    Bình luận
  2. Đáp án:

    N = ( 3a – 2b + 3)²

    Giải thích các bước giải:

    b) N = ( 3a + 2)² + 2( 2 + 3a)

    (1 – 2b)  + ( 2b – 1)²

    N = ( 3a + 2)² + 2( 3a + 2)(1 – 2b) + ( 1 – 2b)² 

    N = [ ( 3a + 2) + ( 1 – 2b)]²

    N = ( 3a + 2 + 1 – 2b)²

    N = ( 3a – 2b  + 3)² 

    KIẾN THỨC ĐƯỢC ÁP DỤNG :

    A² + 2AB + B² = ( A + B)²

    LƯU Ý : 

    ( a – b)² = ( b – a)² 

    Bình phương của 2 số đối nhau thì bằng nhau

    Bình luận

Viết một bình luận