Bài 6:Thực hành :Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Bài 6:Thực hành :Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

0 bình luận về “Bài 6:Thực hành :Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại”

  1. Bạn tự điền thông số khi thực hành vào bảng giá trị nhé

    Phần nhận xét bạn có thể tham khảo như sau

    * Gieo 1 đồng kim loại:

    – Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp: mặt ngửa khi gieo đồng kim loại là xấp xỉ 1:1

    – Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng gần tới 1:1

    – Khi cơ thể lai F có kiểu gen Aa giảm phân cho hai loại giao tử mang gen A và a với xác suất ngang nhau.

    – Công thức tính xác suất: P(A) = P(a) = 1/2 hay 1A : 1a

    * Gieo 2 đồng kim loại:

    – Tỉ lệ xuất hiện khi gieo 2 đồng kim loại là xấp xỉ 1:2:1

    – Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng gần tới 1:2:1 hoặc 1/4 : 1/2 : 1/4

    – Giải thích theo công thức tính sác xuất: (Xem ảnh)

    – Tỉ lệ kiểu hình ở F2 được xác định bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái có tỉ lệ ngang nhau.

    bai-6-thuc-hanh-tinh-ac-suat-uat-hien-cac-mat-cua-dong-kim-loai

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Nhận xét:

          – Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp: mặt ngửa khi gieo đồng kim loại là xấp xỉ 1:1

          – Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng gần tới 1:1

          – Khi cơ thể lai F có kiểu gen Aa giảm phân cho hai loại giao tử mang gen A và a với xác suất ngang nhau.

          – Công thức tính xác suất: P(A) = P(a) = 1/2 hay 1A : 1a

    Bảng 6.2. Thống kê kết quả gieo hai đồng kim loại

        Nhận xét:

          – Tỉ lệ xuất hiện khi gieo 2 đồng kim loại là xấp xỉ 1:2:1

          – Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng gần tới 1:2:1 hoặc 1/4 : 1/2 : 1/4

          – Giải thích theo công thức tính sác xuất:

          – Tỉ lệ kiểu hình ở F2 được xác định bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái có tỉ lệ ngang nhau.

    Giải thích các bước giải:

    Bình luận

Viết một bình luận