Bài 6: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ? K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2 Bài

Bài 6: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ?
K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2
Bài 7: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng
a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
b. Al và O; Zn và O; Mg và O;
c. Fe (II) và O; Fe(III) và O
d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
Bài 8: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách
phân biệt 2 lọ.
Bài 9: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:
a. Một tấn than chứa 96% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy
b. 4 kg khí metan (CH4) tinh khiết
Bài 10: Hãy cho biết 3. 10 mũ 24 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít (đktc)?
giải giúp mik với đag cần gấp

0 bình luận về “Bài 6: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ? K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2 Bài”

  1. Bài 6: 

    + Hợp chất oxit axit: $KCl$, $CO_{2}$, $N_{2}O_{5}$, $SO_{3}, $CO_{2}$, H_{2}SO_{4}.

    + Hợp chất oxit bazơ: $K_{2}O$, $FeO$, $Fe_{2}O_{3}$, $CaO$, Ba(OH)_{2}$.

    Bài 7: 

    a.

    $(1).$ $4Cu + O_{2} \xrightarrow{t^o > 200} 2Cu_{2}O$

    $⇒ $ Đồng(I) oxit

    $(2).$ $2Cu + O_{2} \xrightarrow{t^o, 400 – 500} 2CuO$

    $⇒ $ Đồng(II) oxit

    b. 

    $(1).$ $4Al + 3O_{2} \xrightarrow{t^o} 2Al_{2}O_{3}$

    $⇒ $ Nhôm oxit

    $(2).$ $2Zn + O_{2} → 2ZnO$

    $⇒ $ Kẽm oxit

    $(3).$ $Mg + O_{2} \xrightarrow{t^o, 600 –  650°C} 2MgO$ 

    $⇒ $ Magie oxit

    c. 

    $(1).$ $2Fe + 2H_{2}O + O_{2}→2Fe(OH)_{2}$

    $⇒ $ Sắt(II) hydroxit

    $(2).$ $4Fe + 3O_{2} → 2Fe_{2}O_{3}$

    $⇒ $ Sắt(III) oxit.

    d. 

    $(1).$ $N_{2} + O_{2} →2NO$ 

    $⇒ $ Nitric oxit

    $(2).$ $2NO + O_{2} → 2NO_{2}$

    $⇒ $ Axit nitric

    $(3).$ $NO + NO_{2} ⇌ N_{2}O_{3}$

    $⇒ $ Đinitơ trioxit

    $(4).$ 

    Bài 8: 

    + Cho que đóm có đầu than hồng vào hai lọ lọ thủy tinh đựng hai dung dịch oxi và không khí, lọ nò làm que đóm bùng cháy là oxi, lọ vòn lại là không khí.

    Bài 9: 

    $a.$

    + PTHH: $C + O_{2} → CO_{2}$

    + Đổi $1$ tấn $= 1000000$ (g).

    + Khối lượng của $C$ trong than là:

    $1000000.95\% = 950000$ (g).

    + Ta có: $n_{C} = \frac {950000}{12} = 79166,67$ (mol).

             $⇒ n_{O_{2}} = 79166,67$ (mol).

    + Ta có: $m_{O} = 79166,67.32 = 2533333,44$ (g).

    b. 

    + PTHH: $CH_{4} + 2O_{2} → CO_{2} + 2H_{2}O$

    + Đổi: $4$ kg $= 4000$ g.

    + Ta có:  $n_{CH_{4}} = \frac {4000}{16} = 250$ (mol).

                     $n_{O_{2}} = 250.2 = 500$ (mol).

    + Ta có: $n_{O_{2}} = 500 . 32 = 16000$ (g).

    Bài 10: 

    + Ta có: $n_{O_{2}} = \frac {3.10^{24}}{6.10^{23}} = 5$ (mol).

    $⇒ V_{O_{2}} = 5.22,4 = 112$ (l)

    XIN HAY NHẤT 

    CHÚC EM HỌC TỐT 

    Bình luận

Viết một bình luận