Bài 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4  bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi c

Bài 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4  bằng
cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi
cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ.
Bài 8: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO 2 ). Phương
trình hoá học của phản ứng là S + O 2 ot SO 2 . Hãy cho biết:
a) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử
lưu huỳnh.
b) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí ?
Bài 9: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa 5g oxi. Hãy cho biết sau khi
cháy:
a/ Chất nào còn dư và dư được bao nhiêu gam ?
b/ Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ?
Bài 10: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm
công thức phân tử của oxit đó.
Bài 11: Đốt cháy 1kg than trong oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy.
a/ Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b/ Tính thể tích khí cacbonic(đktc) sinh ra trong phản ứng.

0 bình luận về “Bài 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4  bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi c”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Bài 7 

    $n_{Fe_3O_4}$ = $m_{Fe_3O_4}$ : $M_{Fe_3O_4}$ = 2,32 :232 = 0,01 (mol)

    Ta có PTHH

    3Fe + $2O_{2}$ $→^{t^0}$ $Fe_{3}O_4$ 

    ==> $n_{Fe}$ = 0,01.3 = 0,03 (mol)

    $n_{O_2}$ = 0,01 .2 = 0,02 (mol)

    $m_{Fe}$ = 56 . 0,03 = 1,68(g)

    $V_{O_2}$ = $n_{O_2}$ .22,4 = 0,448 (l)

    Bài 8 

    a,S + $O_{2}$ $→^{t^0}$ $SO_{2}$ 

    $n_{O_{2}}$ = 1,5 (mol)

    $V_{O_2}$ = $n_{O_2}$ .22,4 = 33,6 (l)

    b, $d_{SO_2/kk}$ = $\frac{M_{SO_2}}{M_{KK}}$ = $\frac{64}{29}$ = 2,2 (>1)

    ==> Khí sunfuro nặng hơn không khí

    Bài 9

    a, 4P +  $5O_{2}$ $→^{t^0}$ $2P_{2}O_5$ 

        4    :       5           :       2 

    $n_{O_{2}}$ = $m_{O_{2}}$ : $M_{O_{2}}$ = 0,16 (mol)

    $n_{P}$ = $m_{P}$ : $M_{P}$ = 0,1 (mol)

    Ta so sánh tỉ lệ 

    $\frac{0,1}{4}$ < $\frac{0,16}{5}$

    ==> $O_{2}$ dư 

    $n_{O_{2 phản ứng}}$ = 0,1 . 5 : 4 = 0,125 (mol)

    ==> $n_{O_{2 dư }}$ = 0,125- 0,1 = 0,025 (mol)

    $m_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$. $M_{O_{2}}$ = 0,8 (g)

    $n_{P_{2}O_5}$ = 0,1 . 2 : 4 = 0,05 (mol)

    ==> $m_{P_{2}O_5}$ = $n_{P_{2}O_5}$ . $M_{P_{2}O_5}$ = 7,1 (g)

    Bài 10 

    Vì trong oxit lưu huỳnh có 60% oxi nên còn lại 40% là lưu huỳnh

    Ta gọi CTTH là $S_xO_y$

    Nên ta có 

    $\frac{x}{y}$ = $\frac{40%}{M_S}$ : $\frac{60%}{M_O}$ = $\frac{1}{3}$

    ==> x= 1 , y = 3

    Vậy CTHH là $SO_{3}$ 

    Bài 11 

    Đổi 1kg than = 1000g than (C)

    Vì có 5% tạp chất không cháy nên sẽ có 95% than nguyên chất 

    $m_{C}$ = 1000.95% = 950 (g)

    $n_{C}$ = $m_{C}$ : $M_{C}$ = 79 (mol)

    Ta có PTHH 

    C + $O_{2}$ $→^{t^0}$ $CO_{2}$ 

    ==> $n_{O_2}$ = 79 (mol)

    $n_{CO_2}$ = 79 (mol)

    $V_{O_2}$ = $n_{O_2}$ .22,4 = 1769 ,6 (l)

    $V_{CO_2}$ = $n_{CO_2}$ . 22,4 = 1769 ,6 (l)

    Bình luận

Viết một bình luận