Bài 9. Có phương trình hóa học sau: CaCO3 → CaO + CO2
a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3để điều chế được 11,2 g CaO ?
b) Muốn điều chế được 7 g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
c) Nếu có 3,5 mol CaCO3tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2(đktc) ?
d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng
Bài10. Cho 8,96 lít khí oxi (đktc) tác dụng với sắt. Tính:
a) Khối lượng sắt tham gia phản ứng
b) Khối lượng sản phẩ
Đáp án:
Câu 9:
a) Số mol của CaO là:
nCaO=11,2:40=0,28(mol)
to
PTHH: CaCO3——->CaO+CO2
0,28 0,28 /mol
b) Số mol của CaO là:
nCaO=7:40=0,175(mol)
PTHH: CaCO3—-> CaO+ CO2
0,175 0,175 /mol
Khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 7g CaO là:
mCaCO3=0,175×84=14,7(g)
c) PTHH: CaCO3—-> CaO+ CO2
3,5 3,5/mol
Thể tích khí CO2 là:
V=3,5×22,4=78,4(L)
d) Số mol của khí CO2 là:
nCO2=13,44:22,4=0,6(mol)
PTHH: CaCO3—-> CaO+ CO2
0,6 O,6 /mol
Khối lượng chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng là:
mCaO=0,5×40=24(g)
Câu 10:
a) Số mol của khí O2 là:
nO2=8,96:22,4=0,4(mol)
to
PTHH: 3Fe+2O2——>Fe3O4
0,6 0,4 0,2 /mol
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
mFe=0,6×56=33,6(g)
b) Khối lượng sản phẩm là:
mFe3O4=0,2×232=46,4(g)
Bài 9
a)
nCaCO3=nCaO=11,2/56=0,2 mol
mCaCO3=0,2×100=20 g
b)
nCaCO3=nCaO=7/56=0,125 mol
mCaCO3=0,125×100=12,5 g
c)
nCO2=nCaCO3=3,5 mol
VCO2=3,5×22,4=78,4 l
d)
nCaCO3=nCaO=nCO2=13,44/22,4=0,6 mol
mCaCO3=0,6×100=60 g
mCaO=0,6×56=33,6 g
Bài 10
3Fe+2O2->Fe3O4
nO2=8,96/22,4=0,4 mol
a)
nFe=0,4×3/2=0,6 mol
mFe=0,5×56=33,6 g
b)
nFe3O4=nO2/2=0,4/2=0,2 mol
mFe3O4=232×0,2=46,4 g