(bài Cây tre Việt Nam-Thép Mới)’Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
Câu 1:đoạn văn trích trong văn bản nào?tác giả là ai?
Câu 2: đoạn văn trên diễn tả điều gì?hãy tìm 1 câu văn nổi bật đc ý đó.
Câu 3: hãy chỉ ra phép tu từ đc sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.
Câu 4:Xác định các thành phần chính,phụ trong từng câu.Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không?vì sao?
a, HCST : được sáng tác vào năm 1995 do tác giả Thép Mới viết và bài thơ này cũng là lời bình cho bộ phim cùng tên.
b, PTBD : thuyết minh + tự sự
c, Trong sinh hoạt hằng ngày, lúc làm việc.
Bài 2 :
_ Hoa sen. Bởi vì sen vừa bình dị, lại cũng vừa cao quý, đồng thời là biểu tượng của nhiều công trình kiến trúc, văn hóa dấu ấn lịch sử.
Phần 3.
_ Câu trần thuật đơn : cả đoạn (bởi vì đoạn này là kể với tả)
Phần 4
a, Các câu
c, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
d, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)
e) Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy. (Tạ Duy Anh)
g , câu trần thuật có từ là : Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịnh thượng thế.
Câu 1:
_Trích VB:”Cây tre VN”
-Tgia:Thép Mới
Câu 2:
–diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.
-Câu văn nổi bật:Tre ăn ở với ng,đời đời,kiếp kiếp
Câu 3:
-Nhân hóa “bóng tre trùm lên âu yếm” “tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp”
-Tác dụng :+coi tre như một người bạn thân thuộc của người dân Việt Nam
+tăng sức gợi hình,gợi cảm cho lời văn
Câu 4:
*Dưới….đời
+CN:ta
+Vn:gìn giữ…
*Dưới…hoang
+Cn:ng dân cày VN
+Vn:dựng…
*Tre ăn…
+Cn:Tre
+Vn:ăn…
*Bóng..thôn
+Cn:bóng tre
+vn:trùm…
-Có pk câu trần thuật
-Vì nó đều dùng để kể,miêu tả
Đánh giá 5 sao+câu tl hay nhất cho c nhé