Bài tập 1: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống dưới đây: Vật trung hoà về điện, nếu thu thêm electron thì nhiễm điện……….(1).

Bài tập 1: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống dưới đây:
Vật trung hoà về điện, nếu thu thêm electron thì nhiễm điện……….(1)…….;
nếu ……….(2)…….electron thì nhiễm điện ………..(3)………..
Khi 2 vật cọ xát với nhau, nếu bị nhiễm điện thì chúng mang điện tích…….(4)
Bài tập 2: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào mặt gương.Giải thích tại sao?
Bài tập 3: Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì?Vì sao?
Bài tập 4: Cọ xát thanh nhựa bằng mảnh vải khô. Khi đó thanh nhựa nhiễm điện âm. Vậy vật nào nhận electron, vật nào mất electron?

0 bình luận về “Bài tập 1: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống dưới đây: Vật trung hoà về điện, nếu thu thêm electron thì nhiễm điện……….(1).”

  1. BT1:

    (1)tích âm

    (2)bớt

    (3)tích dương 

    (4)đối lập nhau (hay còn gọi là khác nhau hoặc tương thích nhau)

    BT2:Khi lau chùi mặt gương bằng khăn bông khô,chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện=>Mặt gương hút các bụi vải.

     BT3:

    A(-)

    B(+)

    C(+)

    D(-)

    BT4:Trước khi cọ xát thì 2 vật trrung hòa về điện.Sau khi cọ xát thì thanh nhựa và mảnh vải khô hút nhau=>thanh nhựa và mảnh vải khô có điện tích đối lập nhau.

    Mà thanh nhựa nhiễn điện âm =>mảnh vải khô nhiễm điện dương

     Vậy thanh nhựa mất electron và mảnh vải khô nhận thêm electron.

    Chúc bạn học tốt!

    Bình luận
  2. 1

    (1) tích âm

    (2) mất

    (3) tích dương

    (4) cùng dấu với vật bị nhiễm điện

    2

    Vào những ngày thời tiết khô khi ta lau chùi mặt gương bằng khăn bông khô thì ta làm cho 2 vật ma sát với nhau làm cho bề mặt gương bị nhiễm điện hút những hạt bụi li ti trong không khí khô bay lửng lơ nên ta mới thấy hiện tượng bụi bám vào bề mặt gương

    3

    E điện tích âm

    D điện tích âm vì D đẩy E

    C điện tích dương vì C hút D

    B điện tích dương vì B đẩy C

    A điện tích âm vì A hút B

    4

    Thanh nhựa nhận thêm electron

    Mảnh vải khô mất electron

    Bình luận

Viết một bình luận