Bài tập 1: Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bài tập 2: Nhận xét việc thực hiện

Bài tập 1: Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bài tập 2: Nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ GD toàn diện trong thực tiễn.
Bài tập 3: Giải thích các quan điểm dưới đây về vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Nhân chi sơ tính bổn thiện
2. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
3. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
4. “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn./ Phần nhiều do giáo dục mà nên” (Hồ Chí Minh)
5. Đi một ngày đàn học một sàn khôn

0 bình luận về “Bài tập 1: Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bài tập 2: Nhận xét việc thực hiện”

    • 1. Chức năng kinh tế – sản xuất.Sự phát triển xã hội được đặc trưng bởi sự phát triển kinh tế. Mọi xã hội đượcxây dựng trên nền tảng của các nền kinh tế và được tạo ra bởi các yếu tố kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới muốn phát triển về kinh tế cũng cần có rấtnhiều nguồn lực như nguồn lực nhân lực, nguồn lực nguồn vốn, nguồn lực tàinguyên ….; trong đó nguồn lực nhân lực (người lao động) là quan trọng nhất. Bởi vì,nếu muốn đưa xã hội càng phát triển, đòi hỏi phải có những người có trình độ cao, cókỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn lao động sản xuất, có những phẩm chất cầnthiết của người lao động mới. Muốn có nguồn nhân lực như vậy thì xã hội cần phảicó giáo dục. Bởi vì giáo dục thông qua hệ thống giáo dục và dạy học, bằng bằngnhiều hình thức khác nhau, giáo dục trực tiếp đào tạo ra đội ngũ người lao động đủvề số lượng, đồng bộ về cơ cấu và có trình độ cao, một mặt, để thay thế cho nhữnglao động đã mất; mặt khác , để bổ sung, nâng cao và đáp ứng nguồn nhân lực choyêu cầu mở rộng và phát triển sản xuất (mở rộng các khu vực sản xuất, chuyển dịchcơ cấu, hiện đại hóa, công nghiệp hóa …). Chất lượng nguồn nhân lực được đặctrưng bởi trình độ được đào tạo (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, năng lực côngnghiệp,…). Tất cả đều do giáo dục quyết định. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực cóchất lượng tốt là tạo động lực cho sự phát triển kinh tế.Giáo dục đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến các nguồn lực cần thiết cho xãhội, làm cho xã hội ngày càng phát triển. Thông qua các quá trình giáo dục và dạyhọc, bằng nhiều hình thức khác nhau; giáo dục đã:+ Đào tạo ra những con người mới, là những người có trình độ văn hóa, amhiểu về khoa học kỹ thuật – khoa học công nghệ; có khả năng vận dụng những thànhtựu khoa học kỹ thuật – công nghệ vào quá trình sản xuất lao động. Nhờ vậy làmtăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tạo động lực cho xãhội phát triển.Trang 4
    • + Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra nguồn nhân lực mới để thaythế những sức lao động cũ bị mất đi do ốm đau, bệnh tật, tuổi già, tai nạn … + Hiện nay hầu như các nước trên thế giới đều ý thức được tầm quan trọng, vaitrò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế. Vì thế các nước trên thế giới đều coitrọng giáo dục, ưu tiên cho giáo dục, đầu tư cho giáo dục , xây dựng hệ thống giáodục hoàn thiện đáp ứng nhu cầu xã hội.Như: tăng ngân sách cho giáo dục, trang bịthiết bị giáo dục cho các trường …. Hầu như nước nào quan tâm đến giáo dục thìnước đó đều có sự phát triển mạnh về kinh tế, điển hình như Nhật Bản, Singapore. Đầu tư giáo dục là đầu tư cho tương lai, vì thế không những là các nước trên thếgiới mà Việt Nam chúng ta cũng đang đầu tư rất lớn cho giáo dục. Đã chú trọng đếnnhững chính sách phù hợp để nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho người lao động như:Đưa người sang các nước bạn để học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm của các nướckhác; mở các lớp chuyên tu, tại chức, cao học, ….Giáo dục đã trở thành một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra sự phát triển chocác nền kinh tế. Vì thế muốn phát triển kinh tế thì trước hết phải tập trung mọi nổlực để phát triển giáo dục, dựa vào giáo dục và lấy giáo dục làm động lực.2. Chức năng chính trị – xã hội.Sự phát triển xã hội cũng được thể hiện ở sự ổn định của hệ thống chính trị củamỗi quốc gia. Giáo dục góp phần đắc lực và làm ổn định hệ thống chính trị thôngqua việc thực hiện chức năng tuyên truyền; làm cho những đường lối, chính sách,chiến lược, hệ thống luật pháp của nhà nước… đến được với mọi tầng lớp của nhândân; làm thay đổi ý thức, hình thành niềm tin lý tưởng… Đó là điều kiện cơ bản đểtạo ra sức mạnh tinh thần to lớn đảm bảo cho sự thành công của sự nghiệp cáchmạng của giai cấp.Giáo dục đã đào tạo ra những con người trung thành với giai cấp, đáp ứng yêucầu của cuộc cách mạng, có đủ khả năng để thực hiện thành công sự nghiệp chính trịcủa giai cấp; góp phần khẳng định củng cố địa vị chính trị của giai cấp. Giáo dụctrong bất kỳ xã hội nào cũng phục vụ đắc lực cho chính trị, không thể có một nềngiáo dục nào thoát ly chính trị, phi chính trị

    Bình luận

Viết một bình luận