Bài tập 1 Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=3cm , OB=6cm a, Điểm A có nằm giữa O và B không , vì sao b, Điểm A có là trung điểm của đoạn OB k

Bài tập 1
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=3cm , OB=6cm
a, Điểm A có nằm giữa O và B không , vì sao
b, Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không ? Vì sao
Bài tập 2
Trên đoạn thẳng AB=6cm . Vẽ điểm M sao cho AM=2cm và điểm C là trung điểm của MB.
a, Tính MB
b, Chứng tỏ M là trung điểm của AC
Bài tập 3
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=7cm, OB=3cm.
a, Tính AB
b, Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC=5cm . Trong 3 điểm A,B,C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
c, Tính BC,CA
d, Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào ?
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ………..

0 bình luận về “Bài tập 1 Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=3cm , OB=6cm a, Điểm A có nằm giữa O và B không , vì sao b, Điểm A có là trung điểm của đoạn OB k”

  1. Bài tập 1:

    a) Trên tia Ox, ta có: OA < OB (3cm < 6cm)

    ⇒ điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

     b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (theo a) (1)

    ⇒ OA + AB = OB

    ⇒  3   + AB = 6

    ⇒          AB = 6 – 3 = 3 (cm)

    ⇒ OA = AB (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ điểm A là trung điểm của đoạn OB

    Bài tập 2:

    a) Trên AB, ta có: AM < AB (2cm < 6cm)

    ⇒ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B

    ⇒ AM + MB = AB

    ⇒   2   + MB = 6

    ⇒           MB = 6 – 2 = 4 (cm)

    b) Vì C là trung điểm của MB

    ⇒ MC = BC = MB2 = 42 = 2 (cm)

    ⇒ AM = MC (1)

    Vì: điểm A ∈ tia MA; điểm C ∈ tia MC

    mà  MA và MC là 2 tia đối nhau

    ⇒ M nằm giữa 2 điểm A và C (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ M là trung điểm của AC

    Bài tập 3:

    a) Trên tia Ox, ta có: OB < OA (3cm < 7cm)

    ⇒ điểm B nằm giữa 2 điểm O và A

    ⇒ OB + AB = OA
    ⇒   3  + AB = 7

    ⇒          AB = 7 – 3 = 4 (cm)

    b) Trên tia Ox, ta có: OB < OC (3cm < 5cm)

    ⇒ điểm B nằm giữa 2 điểm O và C (1)

    Trên tia Ox, ta có: OC < OA (5cm < 7cm)

    ⇒ điểm C nằm giữa 2 điểm O và A (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

    c) Vì điểm B nằm giữa 2 điểm O và C

    ⇒ OB + BC = OC

    ⇒   3 + BC =   5

    ⇒          BC = 5 – 3 = 2 (cm)

    Vì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

    ⇒ BC + CA = AB

    ⇒  2 + CA = 4

    ⇒         CA = 4 -2 = 2 (cm)

     

     

    Bình luận
  2. Bài tập 1:

    a) Trên tia Ox, ta có: OA < OB (3cm < 6cm)

    ⇒ điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

     b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (theo a) (1)

    ⇒ OA + AB = OB

    ⇒  3   + AB = 6

    ⇒          AB = 6 – 3 = 3 (cm)

    ⇒ OA = AB (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ điểm A là trung điểm của đoạn OB

    Bài tập 2:

    a) Trên AB, ta có: AM < AB (2cm < 6cm)

    ⇒ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B

    ⇒ AM + MB = AB

    ⇒   2   + MB = 6

    ⇒           MB = 6 – 2 = 4 (cm)

    b) Vì C là trung điểm của MB

    ⇒ MC = BC = $\frac{MB}{2}$ = $\frac{4}{2}$ = 2 (cm)

    ⇒ AM = MC (1)

    Vì: điểm A ∈ tia MA; điểm C ∈ tia MC

    mà  MA và MC là 2 tia đối nhau

    ⇒ M nằm giữa 2 điểm A và C (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ M là trung điểm của AC

    Bài tập 3:

    a) Trên tia Ox, ta có: OB < OA (3cm < 7cm)

    ⇒ điểm B nằm giữa 2 điểm O và A

    ⇒ OB + AB = OA
    ⇒   3  + AB = 7

    ⇒          AB = 7 – 3 = 4 (cm)

    b) Trên tia Ox, ta có: OB < OC (3cm < 5cm)

    ⇒ điểm B nằm giữa 2 điểm O và C (1)

    Trên tia Ox, ta có: OC < OA (5cm < 7cm)

    ⇒ điểm C nằm giữa 2 điểm O và A (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

    c) Vì điểm B nằm giữa 2 điểm O và C

    ⇒ OB + BC = OC

    ⇒   3 + BC =   5

    ⇒          BC = 5 – 3 = 2 (cm)

    Vì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

    ⇒ BC + CA = AB

    ⇒  2 + CA = 4

    ⇒         CA = 4 -2 = 2 (cm)

    d) Ta có: điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (theo c)

                   BC = CA (=2cm)

    ⇒ điểm C là trung điểm của đoạn AB

                

    Bình luận

Viết một bình luận