Bài tập :cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N. a)Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?

Bài tập :cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N.
a)Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?
b)Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao?
(lưu ý : mọi người viết giúp em gt và kl + bài giải nha)

0 bình luận về “Bài tập :cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N. a)Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?”

  1. a,

    `Pitago BC = căn 6^2+ 8^2=10`

    `AD = BC/2 = 10/2 = 5` đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

    b,

    MD vuông AM; NA vuông AM

    `–> MD` song song NA

    ND vuông AN; AM vuông AN

    `–> ND` song song AM

    Lại có Góc A N M = 90 độ 

    `–> tứ giác AMND là HCN`

    c,

    Xét tứ giác BKCN có ND = KD; CD=BD

    `–> Tứ giác BKCN là HBH`

    d,

    Xét tam giác vuông AMD và AMH có AM = MD

    `–> 2` tam giác bằng nhau

    `–> AD = AH`

    Cmt ta được BH=BD

    Mà `AD = BD = BC/2`

    `–>  AH=AD=BH=BD`  

    Hay tứ giác AHBD là hình thoi (đpcm)

     

     

     

     

    Bình luận
  2. GT : ΔABC, `\hat(A)=90^o`, DB=DC

           DMAB (M∈AB)

           DNAC (N∈AC)

           K đối xứng với D qua N

    KL: a) Tứ giác AMDN là hình gì?

            b) tứ giác ADCK là hình gì?

    GIẢI:

    a)Xét tứ giác AMDN có:

    `\hat(A)=\hat(M)=\hat(N)=90^o`

    Nên AMDN là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

    b) Xét tam giác ABC có: DB = DC (gt), DN//AB ( AMDN là hcn)

                                               Do đó NA = NC

      Xét tứ giác ADCK có: DN = NK (tính chất đối xứng)

                                             NA = NC ( cmt)

    ⇒ADCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

     Mà AC DK tại N nên ADCK là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)

    Bình luận

Viết một bình luận