Bài thơ ” Cảnh khuya ” của HCM sáng tác năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc có câu viết :
” Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng khuya ”
Nghệ thuật so sánh trong câu trên có j đặc biệt ( trình bày bằng 3-5 câu văn )
Cần gấppppp ạ
Trong đoạn thơ, nghệ thuật so sánh được Hồ Chí Minh sử dụng rất đặc biệt: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”. Bởi lẽ tiếng suổi phải cảm nhận bằng âm thanh nhưng khi Bác nghe tiếng suôi, Bác lại cảm nhận được sự “trong” mà phải nhìn bằng thị giác. Âm thanh của thiên nhiên lại được so sánh với “tiếng hát xa” của con người. Qua đó thể hiện sự chăm chú, tinh tế trong việc cảm nhận của Bác Hồ.
Đoạn văn:
Người xưa thường nói trong thơ có nhạc, trong thơ có họa. Quả đúng như vậy! Ta thấy được điều đó qua 2 câu thơ đầu bài thơ ” Cảnh khuya ” của HCM sáng tác năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc :
” Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa “
Tiếng suối trong là tiếng suối chảy rì rầm, róc rách, êm dịu bên tai. Vì thế nhà thơ đã liên tưởng và so sánh đến tiếng hát ở 1 nơi xa đang vọng lại. Nhà thơ đã lấy thiên nhiên so sánh với con người, tức là lấy con người làm chủ trước thiên nhiên bao la, rộng lớn ấy.
Chúc bạn học tốt nha !!!