Bạn nào học Bài 6: Tin học và xã hội (Tin học lớp 9) rồi cho mình xin lý thuyết phần bài đó với
0 bình luận về “Bạn nào học Bài 6: Tin học và xã hội (Tin học lớp 9) rồi cho mình xin lý thuyết phần bài đó với”
1. Tin học trong xã hội hiện đại
a) Ứng dụng của tin học ngày càng phong phú và phát triển
• Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
• Ứng dụng văn phòng thiết kế.
• Điều khiển thiết bị phức tạp: tên lửa, tàu vũ trụ, …
• Nhu cầu cá nhân tới kinh doanh quản lý, điều hành xã hội.
• Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
• Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b) Tác động của tin học đối với xã hội
• Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
• Cắt giảm khâu trung gian.
• Người dân tiếp cận các cơ quan, tổ chức.
• Khách hàng nhận sản phẩm, dịch vụ từ nhà cung ứng.
• Góp phần thay đổi phong cách sống của con người: truyền thông, mua sắm, giải trí.
• Tin học thúc đẩy khoa học phát triển sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
• Ví dụ: giải mã và xây dựng bản đồ gen của con người.
• Tóm lại tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a) Tin học và kinh tế tri thức
• Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
• Tri thức là yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống.
• Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
b) Xã hội tin học hóa
• Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.
• Là tiền để cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
• Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng công việc lao động chân tay, nặng nhọc và nguy hiểm.
• Chất lượng sống con người được cải thiện nhờ các thiết bị phục vụ giải trí, sinh hoạt.
3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
• Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn liền với sự ra đời của máy tính điện tử thay thế một phần lao động trí óc.
• Sự phát triển mạnh mẽ của tin học, công nghệ số với phần cứng, phần mềm máy tính, các hệ thống mạng và Internet làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội.
• Các chuyên gia gọi đây là sự khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay công nghiệp thế hệ 4.0.
• Xu hướng rõ nét là sự kết hợp giữa thế giới ảo và các thực thể, vạn vật kết nối Internet (IOT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS).
• Viễn cảnh các nhà máy thông minh, máy móc kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa quyết định không còn xa.
4. Con người trong xã hội tin học hóa
• Sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là internet đã tạo ra một không gian mới: không gian điện tử.
• Không gian điện tử là khoảng không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, nhờ đó mà sự lưu chuyển hàng hoá cơ bản của nền kinh tế tri thức như thông tin có thể lưu thông toàn cầu.
• Mỗi chúng ta trong xã hội tin học hóa cần:
• Có ý thức bảo vệ thông tin và tài nguyên mạng thông tin, tài sản chung toàn xã hội và cá nhân.
• Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
• Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
• Nước ta cũng có những điều luật quy định khung hình phạt vi phạm trên Internet.
Ví dụ: Luật An ninh mạng được thi hành từ 01/01/2019.
a) Ứng dụng của tin học ngày càng phong phú và phát triển
• Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
• Ứng dụng văn phòng thiết kế.
• Điều khiển thiết bị phức tạp: tên lửa, tàu vũ trụ, …
• Nhu cầu cá nhân tới kinh doanh quản lý, điều hành xã hội.
• Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
• Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b) Tác động của tin học đối với xã hội
• Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
• Cắt giảm khâu trung gian.
• Người dân tiếp cận các cơ quan, tổ chức.
• Khách hàng nhận sản phẩm, dịch vụ từ nhà cung ứng.
• Góp phần thay đổi phong cách sống của con người: truyền thông, mua sắm, giải trí.
• Tin học thúc đẩy khoa học phát triển sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
• Ví dụ: giải mã và xây dựng bản đồ gen của con người.
• Tóm lại tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a) Tin học và kinh tế tri thức
• Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
• Tri thức là yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống.
• Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
b) Xã hội tin học hóa
• Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.
• Là tiền để cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
• Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng công việc lao động chân tay, nặng nhọc và nguy hiểm.
• Chất lượng sống con người được cải thiện nhờ các thiết bị phục vụ giải trí, sinh hoạt.
3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
• Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn liền với sự ra đời của máy tính điện tử thay thế một phần lao động trí óc.
• Sự phát triển mạnh mẽ của tin học, công nghệ số với phần cứng, phần mềm máy tính, các hệ thống mạng và Internet làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội.
• Các chuyên gia gọi đây là sự khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay công nghiệp thế hệ 4.0.
• Xu hướng rõ nét là sự kết hợp giữa thế giới ảo và các thực thể, vạn vật kết nối Internet (IOT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS).
• Viễn cảnh các nhà máy thông minh, máy móc kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa quyết định không còn xa.
4. Con người trong xã hội tin học hóa
• Sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là internet đã tạo ra một không gian mới: không gian điện tử.
• Không gian điện tử là khoảng không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, nhờ đó mà sự lưu chuyển hàng hoá cơ bản của nền kinh tế tri thức như thông tin có thể lưu thông toàn cầu.
• Mỗi chúng ta trong xã hội tin học hóa cần:
• Có ý thức bảo vệ thông tin và tài nguyên mạng thông tin, tài sản chung toàn xã hội và cá nhân.
• Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
• Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
• Nước ta cũng có những điều luật quy định khung hình phạt vi phạm trên Internet.
Ví dụ: Luật An ninh mạng được thi hành từ 01/01/2019.
1. Tin học trong xã hội hiện đại
a) Ứng dụng của tin học ngày càng phong phú và phát triển
• Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
• Ứng dụng văn phòng thiết kế.
• Điều khiển thiết bị phức tạp: tên lửa, tàu vũ trụ, …
• Nhu cầu cá nhân tới kinh doanh quản lý, điều hành xã hội.
• Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
• Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b) Tác động của tin học đối với xã hội
• Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
• Cắt giảm khâu trung gian.
• Người dân tiếp cận các cơ quan, tổ chức.
• Khách hàng nhận sản phẩm, dịch vụ từ nhà cung ứng.
• Góp phần thay đổi phong cách sống của con người: truyền thông, mua sắm, giải trí.
• Tin học thúc đẩy khoa học phát triển sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
• Ví dụ: giải mã và xây dựng bản đồ gen của con người.
• Tóm lại tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a) Tin học và kinh tế tri thức
• Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
• Tri thức là yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống.
• Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
b) Xã hội tin học hóa
• Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.
• Là tiền để cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
• Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng công việc lao động chân tay, nặng nhọc và nguy hiểm.
• Chất lượng sống con người được cải thiện nhờ các thiết bị phục vụ giải trí, sinh hoạt.
3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
• Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn liền với sự ra đời của máy tính điện tử thay thế một phần lao động trí óc.
• Sự phát triển mạnh mẽ của tin học, công nghệ số với phần cứng, phần mềm máy tính, các hệ thống mạng và Internet làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội.
• Các chuyên gia gọi đây là sự khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay công nghiệp thế hệ 4.0.
• Xu hướng rõ nét là sự kết hợp giữa thế giới ảo và các thực thể, vạn vật kết nối Internet (IOT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS).
• Viễn cảnh các nhà máy thông minh, máy móc kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa quyết định không còn xa.
4. Con người trong xã hội tin học hóa
• Sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là internet đã tạo ra một không gian mới: không gian điện tử.
• Không gian điện tử là khoảng không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, nhờ đó mà sự lưu chuyển hàng hoá cơ bản của nền kinh tế tri thức như thông tin có thể lưu thông toàn cầu.
• Mỗi chúng ta trong xã hội tin học hóa cần:
• Có ý thức bảo vệ thông tin và tài nguyên mạng thông tin, tài sản chung toàn xã hội và cá nhân.
• Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
• Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
• Nước ta cũng có những điều luật quy định khung hình phạt vi phạm trên Internet.
Ví dụ: Luật An ninh mạng được thi hành từ 01/01/2019.
a) Ứng dụng của tin học ngày càng phong phú và phát triển
• Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
• Ứng dụng văn phòng thiết kế.
• Điều khiển thiết bị phức tạp: tên lửa, tàu vũ trụ, …
• Nhu cầu cá nhân tới kinh doanh quản lý, điều hành xã hội.
• Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến.
• Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí.
b) Tác động của tin học đối với xã hội
• Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
• Cắt giảm khâu trung gian.
• Người dân tiếp cận các cơ quan, tổ chức.
• Khách hàng nhận sản phẩm, dịch vụ từ nhà cung ứng.
• Góp phần thay đổi phong cách sống của con người: truyền thông, mua sắm, giải trí.
• Tin học thúc đẩy khoa học phát triển sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
• Ví dụ: giải mã và xây dựng bản đồ gen của con người.
• Tóm lại tin học và máy tính ngày nay đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa
a) Tin học và kinh tế tri thức
• Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
• Tri thức là yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống.
• Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
b) Xã hội tin học hóa
• Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.
• Là tiền để cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
• Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng công việc lao động chân tay, nặng nhọc và nguy hiểm.
• Chất lượng sống con người được cải thiện nhờ các thiết bị phục vụ giải trí, sinh hoạt.
3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
• Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn liền với sự ra đời của máy tính điện tử thay thế một phần lao động trí óc.
• Sự phát triển mạnh mẽ của tin học, công nghệ số với phần cứng, phần mềm máy tính, các hệ thống mạng và Internet làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội.
• Các chuyên gia gọi đây là sự khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay công nghiệp thế hệ 4.0.
• Xu hướng rõ nét là sự kết hợp giữa thế giới ảo và các thực thể, vạn vật kết nối Internet (IOT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS).
• Viễn cảnh các nhà máy thông minh, máy móc kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa quyết định không còn xa.
4. Con người trong xã hội tin học hóa
• Sự ra đời của mạng máy tính, đặc biệt là internet đã tạo ra một không gian mới: không gian điện tử.
• Không gian điện tử là khoảng không gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, nhờ đó mà sự lưu chuyển hàng hoá cơ bản của nền kinh tế tri thức như thông tin có thể lưu thông toàn cầu.
• Mỗi chúng ta trong xã hội tin học hóa cần:
• Có ý thức bảo vệ thông tin và tài nguyên mạng thông tin, tài sản chung toàn xã hội và cá nhân.
• Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
• Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa ứng xử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật.
• Nước ta cũng có những điều luật quy định khung hình phạt vi phạm trên Internet.
Ví dụ: Luật An ninh mạng được thi hành từ 01/01/2019.
Oke mà bạn chỉ có một tý thôi @@@