Bằng những sự kiện cụ thể chứng minh vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789
0 bình luận về “Bằng những sự kiện cụ thể chứng minh vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789”
Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển và kết quả của cách mạng, là động lực chủ yếu từng bước đưa cách mạng đại tới đỉnh cao. Điều này được thể hiện qua 3 sự kiện tiêu biểu của ba giai đoạn: – Ngày 14 -7 – 1789, quần chúng lao động Pa-ri đã phá ngục Ba-xti. Mở đầu cho cuộc cách mạng. – Ngày 10 -8 -1792, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, đưa cách mạng phát triển lên một bước cao hơn. – Ngày 2 – 6 – 1793, trước tình trạng Tổ quốc lâm nguy, quần chúng nhân dân lại khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
+ Quần chúng nhân dân Pháp bao gồm: nông dân, công nhân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị. Học là lực lượng chủ yếu trong cuộc đâu tranh chống thù trong giặc ngoài. Trong cuộc đấu tranh họ chịu sự lãnh đạo của giai cấp tư sản là động lực thúc đẩy CM tới từng bước đi tới đỉnh cao.
+ 14/7/1789: quần chúng nhân dân Paris chủ yếu là công nhân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị đã vũ trang chiếm nhà tù Baxti, biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế. Mở đầu CMTS Pháp, thắng lợi đã đưa đại tư sản lên nắm chính quyền, thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, hiến pháp năm 1791 thiết lập nền quân chủ lập hiến.
+ Trước tình hình tổ quốc lâm nguy đó sự tấn công thù trong giặc ngoài. 10/8/1792, cùng với quân tình nguyện, quần chúng nhân dân nổi dậy bắt vua và hoàng hậu lật đổ chế độ quân chủ lập hiến đưa phái Gi-rông-đanh lên nắm chính quyền, nền cộng hoà được thiết lập.
+ 31/5 và 2/6/1793: tình hình nước Pháp trở nên nguy ngập, quần chúng Pari lại xuống đường cùng, hàng vạn công nhân, thợ thủ công lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền, giải quyết ruộng đất cho nhân dân, xoá bỏ những đặc quyền phong kiến…. Đây được coi là đỉnh cao của CMTS Pháp.
+ 8/1793: hưởng ứng sắc lệng tổng động biêncuar ủy ban Cứu quốc, 42 vạn quần chúng tình nguyện đã gia nhập quân đội. Năm 1794 đã đẩy lùi thù trong giặc ngoài.
+ 27/7/1794: phái Gia-cô-banh mất đi sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, đã bị các lực lượng đối lập lật đổ. CMTS Pháp đi vào khoái trào
Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển và kết quả của cách mạng, là động lực chủ yếu từng bước đưa cách mạng đại tới đỉnh cao. Điều này được thể hiện qua 3 sự kiện tiêu biểu của ba giai đoạn:
– Ngày 14 -7 – 1789, quần chúng lao động Pa-ri đã phá ngục Ba-xti. Mở đầu cho cuộc cách mạng.
– Ngày 10 -8 -1792, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, đưa cách mạng phát triển lên một bước cao hơn.
– Ngày 2 – 6 – 1793, trước tình trạng Tổ quốc lâm nguy, quần chúng nhân dân lại khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
_Vai trò quần chúng nhân dân trong CMTS Pháp:
+ Quần chúng nhân dân Pháp bao gồm: nông dân, công nhân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị. Học là lực lượng chủ yếu trong cuộc đâu tranh chống thù trong giặc ngoài. Trong cuộc đấu tranh họ chịu sự lãnh đạo của giai cấp tư sản là động lực thúc đẩy CM tới từng bước đi tới đỉnh cao.
+ 14/7/1789: quần chúng nhân dân Paris chủ yếu là công nhân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị đã vũ trang chiếm nhà tù Baxti, biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế. Mở đầu CMTS Pháp, thắng lợi đã đưa đại tư sản lên nắm chính quyền, thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, hiến pháp năm 1791 thiết lập nền quân chủ lập hiến.
+ Trước tình hình tổ quốc lâm nguy đó sự tấn công thù trong giặc ngoài. 10/8/1792, cùng với quân tình nguyện, quần chúng nhân dân nổi dậy bắt vua và hoàng hậu lật đổ chế độ quân chủ lập hiến đưa phái Gi-rông-đanh lên nắm chính quyền, nền cộng hoà được thiết lập.
+ 31/5 và 2/6/1793: tình hình nước Pháp trở nên nguy ngập, quần chúng Pari lại xuống đường cùng, hàng vạn công nhân, thợ thủ công lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền, giải quyết ruộng đất cho nhân dân, xoá bỏ những đặc quyền phong kiến…. Đây được coi là đỉnh cao của CMTS Pháp.
+ 8/1793: hưởng ứng sắc lệng tổng động biêncuar ủy ban Cứu quốc, 42 vạn quần chúng tình nguyện đã gia nhập quân đội. Năm 1794 đã đẩy lùi thù trong giặc ngoài.
+ 27/7/1794: phái Gia-cô-banh mất đi sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, đã bị các lực lượng đối lập lật đổ. CMTS Pháp đi vào khoái trào