Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn gồm ba(NO3)2,KCl,HNo3,Koh
0 bình luận về “Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn gồm ba(NO3)2,KCl,HNo3,Koh”
Trích mẫu thử và đánh số
-Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa xanh : KOH
+ Quỳ tím hóa đỏ : HNO3
+ Ko làm quỳ tím đổi màu : Ba(NO3)2, KCl
– Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với AgNO3
+ Có kết tủa trắng : KCl
+ Ko có kết tủa: Ba(NO3)2
PTHH : KCl + AgNO3-> KNO3 + AgCl
Trích mẫu thử và đánh số
-Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa xanh : KOH
+ Quỳ tím hóa đỏ : HNO3
+ Ko làm quỳ tím đổi màu : Ba(NO3)2, KCl
– Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với AgNO3
+ Có kết tủa trắng : KCl
+ Ko có kết tủa: Ba(NO3)2
PTHH : KCl + AgNO3-> KNO3 + AgCl
Dùng quỳ tím
\(KOH\) làm quỳ tím hóa xanh.
\(HNO_3\) làm quỳ tím hóa đỏ.
\(Ba(NO_3)_2\) và \(KCl\) không đổi màu quỳ tím.
Cho 2 chất còn lại tác dụng với \(AgNO_3\); chất nào tác dụng tạo kết tủa trắng là \(KCl\); còn không có hiện tượng gì là \(Ba(NO_3)_2\)
\(KCl + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl \downarrow + KN{O_3}\)