Cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử trên. Quỳ tím hóa đỏ là $\rm P_2O_5$; quỳ tím hóa xanh là $\rm NaOH$; quỳ tím không đổi màu là $\rm Al_2O_3$ và $\rm Mg$.
Cho dung dịch $\rm H_2SO_4$ dư vào hai mẫu không làm đổi màu quỳ tím. $\rm Mg$ tan hết, tạo khí không màu không mùi; $\rm Al_2O_3$ tan hết, không tạo khí.
Cho giấy quỳ tím ẩm vào bốn chất rắn.
– $P_2O_5$: giấy quỳ hoá đỏ
$P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4$
– $Na_2O$: giấy quỳ hoá xanh
$Na_2O+H_2O\to 2NaOH$
– $Mg$, $Al_2O_3$ không làm quỳ đổi màu
Cho hai chất còn lại vào dd $HCl$ dư
– $Mg$: tan hoàn toàn, tạo khí không màu
$Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2$
– $Al_2O_3$: tan hoàn toàn
$Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O$
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự các mẫu thử.
Cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử trên. Quỳ tím hóa đỏ là $\rm P_2O_5$; quỳ tím hóa xanh là $\rm NaOH$; quỳ tím không đổi màu là $\rm Al_2O_3$ và $\rm Mg$.
Cho dung dịch $\rm H_2SO_4$ dư vào hai mẫu không làm đổi màu quỳ tím. $\rm Mg$ tan hết, tạo khí không màu không mùi; $\rm Al_2O_3$ tan hết, không tạo khí.
Phương trình hóa học:
$\rm P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4$
$\rm Na_2O+H_2O\to 2NaOH$
$\rm Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\uparrow$
$\rm Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O$