1.benzen không tác dụng với dd Br2 CCl4 là dung môi không phân cực, khi cho toluen vào trong Br2 /CCl4 thì brom sẽ thế vào vị trí o-,p- của vòng, và chỉ thế 1 nguyên tử H, khác với dung dịch Br2 trong H2O là dung môi phân cực nên khi phản ứng với toluen sẽ thế 1 lần vào 3 vị trí o- và p- tạo thành dẫn xuất tribrom. Đó chính là điểm khác biệt cơ bản giữa Br2/H2O và Br2/CCl4 khi pư với toluen (cũng như phenol,…) nên ở đây cho CCl4 tức là đề muốn nói tới ý này, không phải ý có ánh sáng với có xúc tác thì thế vào vòng hoặc vào mạch nhánh.
Vì vậy, C6H5CH3 + Br2(CCl4) –> Br-C6H4-CH3 + HCl C6H5CH3 + Br2(H2O) –> Br3-C6H2-CH3 + HCl với phenol (ko có mạch nhánh, chỉ giống toluen ở OH là nhóm đẩy e, làm vòng dễ thế hơn): C6H5OH + Br2(CCl4) –> Br-C6H4-OH + HCl C6H5OH + Br2(H2O) –> Br3-C6H2-OH + HCl (nếu Br2 dư còn pư tiếp theo pư cộng nữa nhưng thường chỉ xét pư này) 2.chỉ có toluen +KMn04 nhé 3.Br2 khan có bột Fe thì cả 2 4.với H2 có Ni thì là cả 2
Đáp án: đều phản ứng với hidro có xúc tác Ni , đun nóng
Giải thích các bước giải:
1.benzen không tác dụng với dd Br2
CCl4 là dung môi không phân cực, khi cho toluen vào trong Br2 /CCl4 thì brom sẽ thế vào vị trí o-,p- của vòng, và chỉ thế 1 nguyên tử H, khác với dung dịch Br2 trong H2O là dung môi phân cực nên khi phản ứng với toluen sẽ thế 1 lần vào 3 vị trí o- và p- tạo thành dẫn xuất tribrom.
Đó chính là điểm khác biệt cơ bản giữa Br2/H2O và Br2/CCl4 khi pư với toluen (cũng như phenol,…) nên ở đây cho CCl4 tức là đề muốn nói tới ý này, không phải ý có ánh sáng với có xúc tác thì thế vào vòng hoặc vào mạch nhánh.
Vì vậy, C6H5CH3 + Br2(CCl4) –> Br-C6H4-CH3 + HCl
C6H5CH3 + Br2(H2O) –> Br3-C6H2-CH3 + HCl
với phenol (ko có mạch nhánh, chỉ giống toluen ở OH là nhóm đẩy e, làm vòng dễ thế hơn):
C6H5OH + Br2(CCl4) –> Br-C6H4-OH + HCl
C6H5OH + Br2(H2O) –> Br3-C6H2-OH + HCl (nếu Br2 dư còn pư tiếp theo pư cộng nữa nhưng thường chỉ xét pư này)
2.chỉ có toluen +KMn04 nhé
3.Br2 khan có bột Fe thì cả 2
4.với H2 có Ni thì là cả 2
nhớ cho mình 5 sao nha