Bị xâm lược không nhất quyết dẫn đến mất độc lập, nhưng đối với Việt Nam nửa sau thế kỉ 19 sự không tất yếu đó lại trở thành tất yếu. Tại sao lại như

Bị xâm lược không nhất quyết dẫn đến mất độc lập, nhưng đối với Việt Nam nửa sau thế kỉ 19 sự không tất yếu đó lại trở thành tất yếu. Tại sao lại như vậy

0 bình luận về “Bị xâm lược không nhất quyết dẫn đến mất độc lập, nhưng đối với Việt Nam nửa sau thế kỉ 19 sự không tất yếu đó lại trở thành tất yếu. Tại sao lại như”

  1. Việt Nam bị xâm lược và mất nước vừa là tất yếu, vừa không tất yếu. Tất yếu vì sao?

    `→` Vì khi đó, Đông Nam Á là một khu vực giàu nguồn  tài nguyên, giàu nguồn nhân công nên các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược các nước châu Á để chiếm nguồn tài nguyên.

    Nhưng không tất yếu là vì sao?

    `→` Hãy liên hệ với hiện tại. Trong thời kì chống dịch Covid 19 hiện nay, Việt Nam đã xử lí rất tốt. Còn thời phong kiến, chúng ta đã từng đánh tan quân Mông Cổ đến 3 lần. Tất cả là do sự đồng lòng của nhân dân và chỉ huy tốt.

    Tại sao nhà Nguyễn lại làm mất nước?

    `→` Vì có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên nhưng triều đình nhà Nguyễn lại nhu nhược, tự dập tắt các cuộc khởi nghĩa đồng nghĩa với việc bán nước cho thực dân Pháp. Nước ta rơi vào tay thực dân Pháp có một phần lí do là của nhà Nguyễn: chủ trương “thương lượng.

    `Lemon`

    Bình luận
  2. Bị xâm lược không nhất quyết dẫn đến mất độc lập, nhưng đối với Việt Nam nửa sau thế kỉ 19 sự không tất yếu đó lại trở thành tất yếu. Tại sao lại như vậy

    Tất yếu:

    Ta xét về lí do TDP xâm lược VN:

    – Đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây nói chung, Pháp nói riêng đã phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận và cuộc chạy đua giành giật thị trường, thuộc địa, các nước tư bản một mặt bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt… Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.

    – Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.

    Không tất yếu

    tuy  nhà Nguyễn lúc đầu có đứng lên chống trả nhưng về sau vì sự nhu nhược và có ý cầu hòa với TDP nên ddax kí 4 bản hiệp ước có lợi cho TDP.qua những hiệp ước trên cho thấy kẻ thù rất nham hiểm và âm mưu đô hộ nước ta, triều đình nhà Nguyễn từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới) đã chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn “Với tư cách là quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến”. Đúng với ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. 

    Bình luận

Viết một bình luận