– tầng đối lưu: độ dày từ 0 -> 16 km, là nơi tập trung 90 % là không khí. Tầng đối lưu luôn có sự chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp…
– tầng bình lưu: độ dày từ 16 -> 80 km, tầng này có 1 lớp ô dôn dày. Lớp ô dôn trong tầng này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
– tầng cao khí quyển: độ dày từ 8km trở lên, tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng. Ko có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.
Có 3 tầng:
+Tầng đối lưu
+Tầng bình lưu
+Các tầng cao của khí quyển
Tầng đối lưu:
+ Tập trung 90% không khí
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Tầng bình lưu:
+ Không khí chuyển dộng theo chiều ngang
+ Có lớp Odon, có tác dụng ngăn cản bớt những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Tầng cao của khí quyển:
+ Không khí cực loãng
+ Hầu như ko có quan hệ trực tiếp đến đời sống con người
+ Là nơi có hiện tượng như sao băng, cực quang,…
Xin hay nhất ạ
Cô mik dạy ó ạ
– tầng đối lưu: độ dày từ 0 -> 16 km, là nơi tập trung 90 % là không khí. Tầng đối lưu luôn có sự chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp…
– tầng bình lưu: độ dày từ 16 -> 80 km, tầng này có 1 lớp ô dôn dày. Lớp ô dôn trong tầng này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
– tầng cao khí quyển: độ dày từ 8km trở lên, tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng. Ko có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.
XIN HAY NHẤT !!!