Xét thử phần chứa điểm O(0;0). Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình thì được 0≤3 (đúng)
Vậy phần này là miền nghiệm của bất phương trình. Bạn có thể thử phần còn lại, tuy nhiên chắc chắn là nó sẽ không thỏa đâu. Gạch chéo (bỏ) phần còn lại này, phần không bị gạch chéo (phần mình vừa thử ở trên) và đường thẳng (d) (do bất phương trình có dấu “=”) chính là miền nghiệm của bất phương trình.
Cái này thì bạn phải vẽ hình ra thôi.
Trên hệ trục Oxy vẽ đường thẳng (d):x-2y-3=0. (d) chia hệ trục làm 2 phần.
(có thể xem đồ thị trong link https://www.desmos.com/calculator/1u476h11hn)
Xét thử phần chứa điểm O(0;0). Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình thì được 0≤3 (đúng)
Vậy phần này là miền nghiệm của bất phương trình. Bạn có thể thử phần còn lại, tuy nhiên chắc chắn là nó sẽ không thỏa đâu. Gạch chéo (bỏ) phần còn lại này, phần không bị gạch chéo (phần mình vừa thử ở trên) và đường thẳng (d) (do bất phương trình có dấu “=”) chính là miền nghiệm của bất phương trình.
Đáp án:
+biểu diễn tập nghiệm của
x-2y<=3(1)
+vẽ trục oxy
+vẽ đường thẳng x-2y=3 trên trục đó
đi qua điểm A(0;-3/2) và B(3;0).
+thay 0(0;0) vào (1) đc:
0<3 thỏa mãn
=> nửa mặt phẳng không chứa điểm 0 gạch đi
nửa chứa 0 để lại
+nghiệm của bpt là nửa mp chứa điểm 0(0;0).
Giải thích các bước giải: