Bình nhôm 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20*c thêm miếng sắt 0,2kg nhiệt độ 75*c.Xd nhiệt độ Nước khi hệ cân bằng.
Cnhôm=920J/Kg.K
Cnước=4180J/Kg.k
Csắt=460J/kg.K
Bình nhôm 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20*c thêm miếng sắt 0,2kg nhiệt độ 75*c.Xd nhiệt độ Nước khi hệ cân bằng.
Cnhôm=920J/Kg.K
Cnước=4180J/Kg.k
Csắt=460J/kg.K
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1= m1c1Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2 = m2c2Δt2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3= m3 c3 Δt3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra:
Q1 + Q2 = Q3
→ (m1c1 + m2c2)Δt1 = m3c3Δt3
Thay số ta được:
(0,118.4,18.103 + 0,5.0,92.103)(t – 20)
= 0,2.0,46.103(75 – t)
=> t = 24,8oC.
Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là: t=24,8 oC.
Đáp án:
$t≈25^oC$
Giải thích các bước giải:
$m_1=0,5kg;m_2=0,118kg;m_3=0,2kg$
$t_1=20^oC;t_2=75^oC$
$c_1=920J/kg.K;c_2=4180J/kg.K;c_3=460J/kg.K$
Gọi $t(^oC)$ là nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt
Nhiệt lượng mà bình nhôm và nước thu vào
$Q_1=m_1.c_1.(t-t_1)+m_2.c_2.(t-t_1)=0,5.920.(t-20)+0,118.4180.(t-20)=953,24.(t-20)(J)$
Nhiệt lượng mà miếng sắt tỏa ra
$Q_2=m_3.c3.(t_2-t)=0,2.460.(75-t)=92.(75-t)(J)$
Phương trình cân bằng nhiệt ta có:
$Q_1=Q_2$
$→935,24(t-20)=92(75-t)$
$→t≈25^oC$