bỏ một miếng kim loại có khối lượng 100g đẫ nung nóng đến 500 độ c vào 400g nước ở 29,6 độ c . Nhiệt độ cuối cùng của nước là 50 độ c . Tính nhiệt dun

bỏ một miếng kim loại có khối lượng 100g đẫ nung nóng đến 500 độ c vào 400g nước ở 29,6 độ c . Nhiệt độ cuối cùng của nước là 50 độ c . Tính nhiệt dung riêng của kim laoij và cho biết kim loại đó là kim loại gì ?
Mình đng cần lời giải gấp ạ xin cảm ơn :<

0 bình luận về “bỏ một miếng kim loại có khối lượng 100g đẫ nung nóng đến 500 độ c vào 400g nước ở 29,6 độ c . Nhiệt độ cuối cùng của nước là 50 độ c . Tính nhiệt dun”

  1. Đáp án:

    ${c_1} = 761,6J/kg.K$

    Và đó là Kali

    Giải thích các bước giải:

    Đổi: 100g = 0,1kg

    400g = 0,4kg

    Nhiệt dung riêng của kim loại là:

    $\begin{array}{l}
    {Q_{toa}} = {Q_{thu}} \Leftrightarrow {m_1}{c_1}\left( {{t_1} – {t_{cb}}} \right) = {m_2}{c_2}\left( {{t_{cb}} – {t_2}} \right)\\
     \Leftrightarrow 0,1.{c_1}.\left( {500 – 50} \right) = 0,4.4200.\left( {50 – 29,6} \right)\\
     \Leftrightarrow {c_1} = 761,6J/kg.K
    \end{array}$

    Và đó là Kali

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    `m_1=100g=0,1kg`

    `t_1=500^oC`

    `m_2=400g=0,4kg`

    `t_2=29,6^oC`

    `t=50^oC`

    $c_2=4200J/kg.K$

    __________________________

    $c_1=?J/kg.K$

    Kim loại?

    Nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra nên ta có:

      `Q_{tỏa}=Q_{thu}`

     `⇔ m_2.c_2.(t-t_2)=m_1.c_1.(t_1-t)`

     `⇔0,4.4200.(50-29,6)=0,1.c_1.(500-50)`

     `⇔c_1≈762` $J/kg.K$

    Vậy kim loại đó là Kali.

    Bình luận

Viết một bình luận