BT1: Hãy lập các PTHH sau và cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy. Vì Sao? Phản ứng nào xảy ra sự oxi hó

BT1: Hãy lập các PTHH sau và cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy. Vì Sao? Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa ?
1. Mg + HCl MgCl2 + H2
2. Na+ Cl2 NaCl
3. Cu(OH)2 CuO + H2O
4. HgO Hg + O2
5. Al + O2 Al2O3
6. H2O + P2O5 H3PO4
7. K2O + H2O KOH
8. C2H2+ O2 CO2 + H2O
9. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Điện phân
10. H2O H2 + O2
BT2: Cho các oxít có CTHH sau:SO3, P2O5, CO2, K2O, Fe2O3, CuO, MgO.
a.Những chất nào thuộc loại oxit bazơ ? Những oxit nào thuộc loại oxit axit.
b. Đọc tên các loại oxit trên.
BT3: Đốt cháy 3,6 g Mg với 3,2 g O2 tạo thành MgO.
a. Chất nào còn thừa, khối lượng bao nhiêu?
b. Tính khối lượng chất tạo thành?
BT4:Tính số mol và số gam KClO3 cần thiết để điều chế được:
a. 24 g khí oxi.
b. 22,4 lít khí oxi (ở đktc).
Hướng dẫn:
a.Viết PTHH, đổi số mol khí oxi n= m:M, dựa vào PTHH tính số mol và khối lượng KClO3.
b. Tính số mol khí oxi n= V: 22,4, dựa vào PTHH tính số mol và khối lượng KClO3
BT5: (Bt6/94).
Hướng dẫn:
a.Viết PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (1)
– Đổi 2,32 g Fe3O4 thành số mol sau đó thay vào PT( 1) để tính khối lượng Fe và khối lượng khí oxi.
b.Viết PTHH:2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
-Thay số mol của khí oxi từ PT(1) vào PT(2) ta tính được khối lượng KMnO4.

0 bình luận về “BT1: Hãy lập các PTHH sau và cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy. Vì Sao? Phản ứng nào xảy ra sự oxi hó”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

      Bài 1:

    1, Mg+2HCl→MgCl2+H2

    2, 2Na+Cl2→2NaCl (phản ứng hóa hợp)

    3, Cu(OH)2→CuO+H2O (phản ứng phân hủy)

    4, 2HgO→2Hg+O2 (phản ứng phân hủy)

    5, 4Al+3O2→2Al2O3 (phản ứng hóa hợp+ oxi hóa khử)

    6, 3H2O+P2O5→2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)

    7, K2O+H2O→2KOH (phản ứng hóa hợp )

    8, 2C2H2+5O2→4CO2+2H2O (phản ứng oxi hóa khử)

    9, 2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2 (phản ứng phân hủy+ oxi hóa khử)

    10, 2H2O→2H2+O2 (phản ứng phân hủy)

     Bài 2:

     a, oxit bazơ là: K2O, Fe2O3,CuO, MgO

    oxit axit là: SO3, P2O5, CO2.

     b, SO3: lưu huỳnh dioxit

      P2O5: diphotpho pentaoxit

    CO2: cacbon dioxit hoặc cacbonic đều được

    K2O: kali oxit

    Fe2O3: sắt (III) oxit

    CuO: đồng (II) oxit

    MgO: magie oxit

     Bài 3:

     a, PT: 2Mg+O2→2MgO

    số mol Mg: 3,6$\frac{x}{y}$ 24=0,15 mol

    số mol O2: 3,2$\frac{x}{y}$ 32=0,1 mol

     So sánh: nMg$\frac{x}{y}$ 2<nO2$\frac{x}{y}$ 1

    ⇒ Mg hết, O2 dư

    ⇒số mol O2 phản ứng là: 0,075 mol (tính theo số mol mMg)

    ⇒ số mol O2 dư là: 0,1-0,075=0,025 mol

    ⇒ khối lượng oxi dư là: 0,025.32=0,8 g

     b, số mol MgO là: 0,15 mol (tính theo số mol Mg)

    ⇒ khối lượng MgO (chất sản phẩm) là: 0,15.40=6g 

    Bình luận

Viết một bình luận