Bùng nổ dân cư xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả của việc bùng nổ dân số?
0 bình luận về “Bùng nổ dân cư xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả của việc bùng nổ dân số?”
trước khi vào câu trả lời: cho mình xin chữ không = ko
cho mình xin chữ nước = nc
xin chữ đối với = đ/vs
xin chữ được = đc
xin chữ việc = vc
⇒ Vậy cho nhanh nhé!
-Từ những năm 50 của thế kỉ 20 bùng nổ dân số diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc Châu A, Phi , MLT.
– Nguyên nhân: do các nc này đã giành được độc lập, đời sống đc cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
– Hậu quả: Bùng nổ dân số ở các nc đang phát triển đã tạo sức ép đ/vs vc làm, phức lợi xã hội, môi trường ⇒ Kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.
– Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 2.1%.
– Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
– Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,… kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội…
– Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số
trước khi vào câu trả lời: cho mình xin chữ không = ko
cho mình xin chữ nước = nc
xin chữ đối với = đ/vs
xin chữ được = đc
xin chữ việc = vc
⇒ Vậy cho nhanh nhé!
-Từ những năm 50 của thế kỉ 20 bùng nổ dân số diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc Châu A, Phi , MLT.
– Nguyên nhân: do các nc này đã giành được độc lập, đời sống đc cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
– Hậu quả: Bùng nổ dân số ở các nc đang phát triển đã tạo sức ép đ/vs vc làm, phức lợi xã hội, môi trường ⇒ Kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.
Chúc bạn học tốt!
– Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 2.1%.
– Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
– Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,… kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội…
– Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số