C1.Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A: Đại Tây Dương.
B: Ấn Độ Dương.
C: Thái Bình Dương.
D: Bắc Băng Dương.
C2 Khu vực Nam Á tiếp giáp với
A: biển A-rap và biển Đỏ.
B: vịnh Ben-gan và vịnh Pec-xich.
C: biển Đỏ và Địa Trung Hải.
D: biển A-rap và vịnh Ben-gan.
C3 Tây Nam Á có thế mạnh phát triển ngành kinh tế nào sau đây?
A: Chế biến lâm sản.
B: Khai thác và chế biến dầu mỏ.
C: Đánh bắt thủy hải sản.
D: Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
C4 Đới khí hậu nào chiếm tỉ lệ diện tích lãnh thổ lớn nhất ở châu Á?
A: Đới khí hậu ôn đới.
B: Đới khí hậu xích đạo.
C: Đới khí hậu cận nhiệt .
D: Đới khí hậu nhiệt đới.
C5 Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A: Nam Á.
B: Đông Nam Á.
C: Tây Nam Á.
D: Bắc Á.
C6 Khu vực nào sau đây ở châu Á có lượng mưa lớn nhất?
A: Đông Nam Á và Tây Á.
B: Trung Á và Đông Á.
C: Nam Á và Tây Á.
D: Nam Á và Đông Nam Á.
C7 Cảnh quan chủ yếu ở khu vực nhiệt đới gió mùa là
A: rừng và cây bụi lá cứng.
B: rừng nhiệt đới ẩm.
C: hoang mạc và bán hoang mạc.
D: xavan và cây bụi.
C8 Các thành phố lớn của châu Á thường phân bố ở
A: sâu trong lục địa.
B: đồng bằng, ven biển.
C: vùng núi cao.
D: nơi giàu khoáng sản.
C9 Ấn Độ là nơi ra đời của các tôn giáo nào sau đây?
A: Phật giáo và Ấn Độ giáo.
B: Ki-tô giáo và Ấn Độ giáo.
C: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
D: Phật giáo và Hồi giáo.
C10 Tây Nam Á nằm ở ngã ba của các châu lục nào sau đây?
A: Phi – Mĩ – Á.
B: Âu – Đại Dương – Phi.
C: Âu – Mĩ – Phi.
D: Âu – Á – Phi.
C11 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp phù sa bởi hai sông
A: Ấn, Hằng.
B: Mê Công, Ấn.
C: Ti-gro, Ơ-phrat.
D: Hoàng Hà,Trường Giang.
C12 Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây?
A: Nhiệt đới gió mùa.
B: Cận nhiệt lục địa.
C: Nhiệt đới khô.
D: Xích đạo ẩm.
C13 Các nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới hiện nay là
A: Ấn Độ và Hoa Kì.
B: Việt Nam và Ấn Độ.
C: Thái Lan và Việt Nam.
D: Thái Lan và Trung Quốc.
C14 Sông Mê Công bắt nguồn từ sơn nguyên
A: A-rap.
B: I-ran.
C: Trung Xi-bia.
D: Tây Tạng.
C15 Những nước châu Á có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP, thường có đặc điểm nào sau đây?
A: Thu nhập của người dân ở mức cao.
B: Thu nhập của người dân ở mức khá cao.
C: Thu nhập của người dân ở mức trung bình.
D: Thu nhập của người dân ở mức thấp.
C16 Phần đất liền của Đông Á gồm
A: Trung Quốc và Nhật Bản.
B: Trung Quốc và Mông Cổ.
C: Trung Quốc và Đài Loan.
D: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
C17 Cho bảng số liệu: Số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2016 Năm 2000 2010 2016 Số dân (triệu người) 1053,9 1224,6 1324,0 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1,69 1,42 1,1 (Nguồn: Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê 2018) Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A: Tròn. B: Kết hợp. C: Cột. D: Miền.
C18 Đồng bằng nào sau đây không thuộc Châu Á?
A: Đồng bằng Tây Xi-bia.
B: Đồng bằng Ấn – Hằng.
C: Đồng bằng Trung tâm.
D: Đồng bằng Tu-ran.
C19 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề thực phẩm cho nhân dân nhờ vào
A: cuộc cách mạng xanh.
B: sự giúp đỡ của Xri-lan-ca.
C: mở rộng diện tích trồng trọt.
D: cuộc cách mạng trắng
C20 Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A: Xri-lan-ca.
B: Ấn Độ.
C: Băng-la-đét.
D: Pa-ki-tan.
C21 Dạng địa hình chủ yếu của phần hải đảo ở Đông Á là
A: núi trẻ.
B: đồng bằng .
C: sơn nguyên.
D: núi già.
C22 Ở Nhật Bản, nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ nên
A: nhận được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
B: người dân có chất lượng cuộc sống cao.
C: người dân cần cù chịu khó.
D: nguồn lao động dồi dào.
C23 Nước nào sau đây có số dân đông thứ hai ở Đông Á hiện nay?
A: Triều Tiên.
B: Hàn Quốc.
C: Trung Quốc.
D: Nhật Bản.
C24 Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo tôn giáo nào sau đây?
A: Phật giáo.
B: Hồi giáo.
C: Ki-tô giáo.
D: Ấn Độ giáo.
C25 Vùng trung và hạ lưu của sông Ô-bi có lũ băng vào mùa xuân là do
A: địa hình bị mất lớp phủ thực vật.
B: mưa nhiều, mực nước sông lên nhanh.
C: băng tuyết tan, nước sông lên nhanh.
D: mưa nhiều, dòng chảy bị cản trở.
1.D
2.B
3.A
4.D
5.C
6.B
7.A
8.D
9.C
10.A
11.A
12.B
13.C
14.D
15.B
16.C
17.B
18.C
19.A
20.D
21.D
22.B
23.C
24.D
25.B
1.D – Bắc Băng Dương.
2.B – vịnh Ben-gan và vịnh Pec-xich.
3.B – Khai thác và chế biến dầu mỏ.
4.D – Đới khí hậu nhiệt đới.
5.C – Tây Nam Á.
6.B – Trung Á và Đông Á.
7.A – rừng và cây bụi lá cứng.
8.B – đồng bằng, ven biển.
9.A – Phật giáo và Ấn Độ giáo.
10. D – Âu – Á – Phi.
11.C – Ti-gro, Ơ-phrat.
12.A – Nhiệt đới gió mùa
13.C- Thái Lan và Việt Nam.
14.D – Tây Tạng.
15.C – Thu nhập của người dân ở mức trung bình.
16. D – Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
17.B – Kết hợp
18.C – Đồng bằng Trung tâm.
19.A – cuộc cách mạng xanh.
20.B – Ấn Độ.
21.A – núi trẻ.
22.B – người dân có chất lượng cuộc sống cao.
23.C – Trung Quốc.
24.B – Hồi giáo.
25.C – băng tuyết tan, nước sông lên nhanh.