C1,Để giảm hao phí trên đường giây tải điện,thì cách tốt nhất ta nên tăng gì ?,Viết công thức tính công suất hao phí
C2,Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
C3,So sánh t/c ảnh của thấu kính hội tụ,và thấu kính phân kì
C1,Để giảm hao phí trên đường giây tải điện,thì cách tốt nhất ta nên tăng gì ?,Viết công thức tính công suất hao phí
C2,Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
C3,So sánh t/c ảnh của thấu kính hội tụ,và thấu kính phân kì
Đáp án:
C1 Các cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện: Giảm điện trở R của đường dây tải hoặc tăng điện áp U giữa hai đầu đường dây truyền tải.
Lập công thức xác định công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải theo P , U, R:
Php = (P2.R)/U2
Trong đó:
R là điện trở dây dẫn (Ω)
P là công suất điện (W)
U hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây (V)
Php là công suất hao phí (W).
C2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của tia sáng khi truyền xiên góc tới qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
C3
Ánh sáng trắng là gồm 7 màu “biến thiên liên tục” từ đỏ đến tím, mới là câu chính xác nhất.
1 vật mang màu đỏ thì khi ánh sáng trắng chiếu vào vật không hấp thụ màu đỏ (có trong ánh sáng trắng) nên ánh sáng đỏ truyền đến mắt ta, ta thấy vật màu đỏ. còn trường họp để trong bónng tối thì không có ánh sáng truyền đến mắt ta, ta không thấy vật.
Nếu vật màu đỏ để trong môi trường ánh sáng đơn sắc khác (1 trong 7 màu) thì ta sẽ thấy vậy bị đổi màu.
Đáp án:
C1 Các cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện: Giảm điện trở R của đường dây tải hoặc tăng điện áp U giữa hai đầu đường dây truyền tải.
Lập công thức xác định công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải theo P , U, R:
Php = (P2.R)/U2
Trong đó:
R là điện trở dây dẫn (Ω)
P là công suất điện (W)
U hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây (V)
Php là công suất hao phí (W).
C2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của tia sáng khi truyền xiên góc tới qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
C3
Ánh sáng trắng là gồm 7 màu “biến thiên liên tục” từ đỏ đến tím, mới là câu chính xác nhất.
1 vật mang màu đỏ thì khi ánh sáng trắng chiếu vào vật không hấp thụ màu đỏ (có trong ánh sáng trắng) nên ánh sáng đỏ truyền đến mắt ta, ta thấy vật màu đỏ. còn trường họp để trong bónng tối thì không có ánh sáng truyền đến mắt ta, ta không thấy vật.
Nếu vật màu đỏ để trong môi trường ánh sáng đơn sắc khác (1 trong 7 màu) thì ta sẽ thấy vậy bị đổi màu.