C1:giá trị của từng loại đất nước ta trong sự phát triển nông nghiệp?
C2:phân tích các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố ngành thủy sản ở nước ta?những hạn chế của ngành thủy sản và phương hướng phát triển trong giai đoạn hiện nay
Câu 1:
Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là các loại đất rừng, đất được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối; bao gồm:
Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
Đất trồng cây lâu năm;
Đất rừng sản xuất;
Đất rừng phòng hộ;
Đất rừng đặc dụng;
Đất nuôi trồng thủy sản;
Đất làm muối;
Đất nông nghiệp khác gồm: đất sử dụng để xây dựng nhà kính, các công trình phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh…
Đất phi nông nghiệp
Là loại đất đã được sử dụng nhưng không dùng vào mục đích sản xuất nông nghiệp nêu trên; nó bao gồm:
Đất ở;
Đất xây dựng trụ sở cơ quan; xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;
Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
Đất sử dụng vào mục đích công cộng: đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng (đất xây đền, nhà thờ…);
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
Đất phi nông nghiệp khác gồm: đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà chứa nông sản, vật tư, thiết bị máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở;
ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
Gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng như bãi bồi ven sông, ven biển…
Câu 2 :
Thuận lợi:
– Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt.
– Điều kiện phát triển ngành khai thác:
+ Nước ta có 4 ngư trường trọng điểm là:
Cà Mau – Kiên Giang.
Ninh Thuận – Bình Thuận.
Hải Phòng – Quảng Ninh.
Trường Sa – Hoàng Sa
– Điều kiện phát triển ngành nuôi trồng:
+ Vùng biển rộng, nhiều cửa sông, vũng vịnh, bãi triều đầm phá là điều kiện để nước ta phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản.
+ Nước ta còn có nhiều sông, suối, ao, hồ… có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.
– Khó khăn:
+ Ảnh hưởng của thiên tai như bão, gió mùa đông bắc.
+ Nhiều vùng biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm.
+ Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ, thiếu vốn đầu tư.
Bổ sung thêm về ưu điểm sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
– Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng tăng khá nhanh, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành thủy sản. Nguyên nhân do tăng số lượng tàu thuyền và công suất tàu.
+ Phát triển nhất ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận.
– Nuôi trồng thủy sản:
+ Sản lượng tăng nhanh, tỉ trọng nhỏ hơn khai thác trong cơ cấu ngành thủy sản.
+ Phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Các tỉnh dẫn đầu là Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
– Nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng nhanh hơn khai thác.
– Hiện nay, sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc, thị trường mở rộng.
BIỆN PHÁP Khắc phục là. :
Thuận lợi:
– Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt.
– Điều kiện phát triển ngành khai thác:
+ Nước ta có 4 ngư trường trọng điểm là:
Cà Mau – Kiên Giang.
Ninh Thuận – Bình Thuận.
Hải Phòng – Quảng Ninh.
Trường Sa – Hoàng Sa
– Điều kiện phát triển ngành nuôi trồng:
+ Vùng biển rộng, nhiều cửa sông, vũng vịnh, bãi triều đầm phá là điều kiện để nước ta phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản.
+ Nước ta còn có nhiều sông, suối, ao, hồ… có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.
– Khó khăn:
+ Ảnh hưởng của thiên tai như bão, gió mùa đông bắc.
+ Nhiều vùng biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm.
+ Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ, thiếu vốn đầu tư.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
– Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng tăng khá nhanh, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành thủy sản. Nguyên nhân do tăng số lượng tàu thuyền và công suất tàu.
+ Phát triển nhất ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận.
– Nuôi trồng thủy sản:
+ Sản lượng tăng nhanh, tỉ trọng nhỏ hơn khai thác trong cơ cấu ngành thủy sản.
+ Phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Các tỉnh dẫn đầu là Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
– Nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng nhanh hơn khai thác.
– Hiện nay, sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc, thị trường mở rộng.