C1: Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342 đvC. Giá trị x là
A.1 B.2 C.3 D. 4 Cho biết: Al:27; S:32; O:16
C2: Đốt cháy hết 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 5,1g nhôm oxit. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng? A. 2,7g. B. 5,4g. C. 2,4g. D. 3,2g.
C3: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 4 lần nguyên tử oxi. X là nguyên tố: cho biết O:16: A. Fe (56)
B. Cu (64) C. Ca (40) D. Mg (24)
C4: Khối lượng của 0,2 mol nhôm (Al) là: A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 27 gam. D. 54 gam ( cho biết Al:27)
C5: Lập công thức hoá học của các hợp chất biết P(V) và O: A. P2O5. B. P2O3. C. P2O4. D. PO4.
C6: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CuO B. Na2O C. SO2 D. CaO
C7: Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit? A. SO2, MgSO4, CuO B. CO, SO2, CaO C. CuO, HCl, KOH D. FeO, CuS, MnO2
C8: Muốn dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu gây ra, ta có thể sử dụng: A. Xăng hoặc dầu phun vào đám cháy. B. Cát hoặc vải dày ẩm trùm kín đám cháy. C. Nước để dập tắt đám cháy. D. Khí oxi phun vào đám cháy.
C9: Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là: A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy. C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy D. Cả A và B
C10: Hợp chất nào sau đây không phải là oxit? A. CO2 B. SO2 C. CuO D. CuS
`C1:` Ta có: `27x+96.3=342 (đvC).`
`\to x=2`
`\to \text{ Chọn B.}`
`C2:` Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
`m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}`
`\to m_{O_2}=5,1-2,7=2,4g`
`\to \text{Chọn C.}`
`C3:` Ta có: `X=4.M_O`
`\to X=4.16=64 (Cu).`
`\to \text{Chọn B.}`
`C4:` `m_{Al}=n.M=0,1.27=5,4g`
`\to \text{Chọn B.}`
`C5:` Ta có :` P(V), O(II)`
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Cho công thức oxit có dạng là `P_xO_y`
`\to Vx=IIy`
`\to \frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}`
Vậy `x=2, y=5`
`\to` Oxit có công thức là : `P_2O_5`
`\to \text{Chọn A.}`
`C6:` `C.`
`C7:` `B.`
`C8:` `B.`
`C9:` `D.`
`C10:` `D.`
1. B
2. C
3. B
4. B
5. A
6. C
7. B
8. B
9. D
10. D