C1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn A. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng

C1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
A. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
C. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
D. Hiệu suất truyền tải là 100%.
C2: Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
B. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
C3: Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên hai lần.
B. Giảm đi hai lần.
C. Giảm đi bốn lần.
D. Tăng lên bốn lần.
C4: Phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là:
Tăng tiết diện dây dẫn
Tăng hiệu điện thế
Giảm tiết diện dây dẫn
Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ
C5: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Năng lượng ánh sáng.
B. Hóa năng.
C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng từ trường.
C6: Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí vì tỏa nhiệt, dùng cách nào trong các cách dưới đây có lợi hơn?
A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên hai lần.
B. Giảm hiệu điện thế hai lần.
C. Tăng tiết diện dây lên hai lần.
D. Giảm chiều dài đi hai lần.
C7: Việc xây dựng đường dây tải điện Bắc – Nam của nước ta có hiệu điện thế lên tới 500kV nhằm mục đích gì?
A. Đơn giản là để truyền tải điện năng.
B. Để thực hiện việc an toàn điện.
C. Để giảm hao phí điện năng.
D. Để tránh ô nhiễm môi trường.
C8: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp 3 thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ
A. Tăng 3 lần.
B. Giảm 9 lần.
C. Giảm 3 lần.
D. Tăng 9 lần.
C9: Một trong những phương án giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện là giảm điện trở của dây dẫn. Cách làm này có gì bất lợi?
A. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu.
B. Các phương án A, B, C đều là những bất lợi.
C. Phải có hệ thống cột điện lớn.
D. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn.

0 bình luận về “C1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn A. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    C1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
    A. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
    B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
    C. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
    D. Hiệu suất truyền tải là 100%.
    C2: Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém? 
    A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
    B. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
    C. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
    D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
    C3: Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? 
    A. Tăng lên hai lần.
    B. Giảm đi hai lần.
    C. Giảm đi bốn lần.
    D. Tăng lên bốn lần.
    C4: Phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là:
    Tăng tiết diện dây dẫn
    Tăng hiệu điện thế
    Giảm tiết diện dây dẫn
    Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ
    C5: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
    A. Năng lượng ánh sáng.
    B. Hóa năng.
    C. Nhiệt năng.
    D. Năng lượng từ trường.
    C6: Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí vì tỏa nhiệt, dùng cách nào trong các cách dưới đây có lợi hơn?
    A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên hai lần.
    B. Giảm hiệu điện thế hai lần.
    C. Tăng tiết diện dây lên hai lần.
    D. Giảm chiều dài đi hai lần.
    C7: Việc xây dựng đường dây tải điện Bắc – Nam của nước ta có hiệu điện thế lên tới 500kV nhằm mục đích gì?
    A. Đơn giản là để truyền tải điện năng.
    B. Để thực hiện việc an toàn điện.
    C. Để giảm hao phí điện năng.
    D. Để tránh ô nhiễm môi trường.
    C8: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp 3 thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ
    A. Tăng 3 lần.
    B. Giảm 9 lần.
    C. Giảm 3 lần.
    D. Tăng 9 lần.
    C9: Một trong những phương án giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện là giảm điện trở của dây dẫn. Cách làm này có gì bất lợi?
    A. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu.
    B. Các phương án A, B, C đều là những bất lợi.
    C. Phải có hệ thống cột điện lớn.
    D. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn.

    Bình luận

Viết một bình luận