C1: Một học sinh dùng quả cân 200g thả vào 1 bình chia độ có chứa 100 xăng-ti-mét-vuông nước, thì mức nước dâng lên đến vật 150 xăng-ti-mét-vuông.Hãy

C1: Một học sinh dùng quả cân 200g thả vào 1 bình chia độ có chứa 100 xăng-ti-mét-vuông nước, thì mức nước dâng lên đến vật 150 xăng-ti-mét-vuông.Hãy xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân?
C2: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a) Tính thể tích của 2 tấn cát
b) Tính trọng lượng của một đống cát 6 mét-vuông
C3:Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật ko thấm nước,có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ .Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế?
GIUPS MK VS Ạ

0 bình luận về “C1: Một học sinh dùng quả cân 200g thả vào 1 bình chia độ có chứa 100 xăng-ti-mét-vuông nước, thì mức nước dâng lên đến vật 150 xăng-ti-mét-vuông.Hãy”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1 : Em sửa đề lại thành $cm³$ nha $

    Tóm tắt

    $m=200g=0,2kg$

    $V_{1}=100cm³$

    $V_{2}=150cm³$

    $d=?$

    Bài giải

    Thể tích của quả cầu chính bằng thể tích nước bị chiếm chỗ và bằng : 

    $V=V_{2}-V_{1}=150-100=50cm³=0,00005m³$

    Trọng lượng của quả cân là :

    $P=10m=10.0,2=2(N)$

    Trọng lượng riêng của chất làm quả cân là :

    $d=\frac{P}{V}=\frac{2}{0,00005}=40000(N)$

     Câu 2 : 

    $V=10l=10dm³=0,01m³$

    $m=15kg$

    $2$ tấn $=2000kg$

    $V_{2}=6m³$

    $a,V_{1}=?$

    $b,P=?$

    Khối lượng riêng của cát là : 

    $D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500kg/m³$

    $a,$ Thể tích của 2 tấn cát là : 

    $V_{1}=\frac{m_{1}}{D}=\frac{2000}{1500}≈1,33m³$ 

    $b,$ Khối lượng của $6m³$ cát là : 

    $m_{2}=D.V_{2}=1500.6=9000(kg)$

    Trọng lượng của $6m³$ cát là : 

    $P=10m_{2}=10.9000=90000(N)$

     Câu 3 :

    Cách xác định khối lượng riêng của vật ko thấm nước : 

    Ta có công thức : $d=\frac{P}{V}$

    Bước 1 : Để xác định trọng lượng của vật ta sử dụng lực kế

    Bước 2 : Để xác định thể tích của vật ta sử dụng bình chia độ : thể tích của vật chính bằng thể tích nước bị chiếm chỗ 

    Bước 3 : Dựa vào công thức $d=\frac{P}{V}$ thay vào rồi tính ta xác định được trọng lượng riêng của vật.

    Bước 4 : Theo công thức $d=10D$ ⇒ $D=\frac{d}{10}$ thay vào rồi tính ta xác định được khối lượng riêng của vật.

    Bình luận
  2. C2

    Đổi : 10 lít = 10dm3 = 0,01m3
    Khối lượng riêng của cát:
    D = 15 : 0,01 = 1500 kg/m^3
    a) Thể tích của 1 tấn cát
    2 tấn = 2000 kg
    V = m : D = 2000 : 1500 = 1.(3) m3
    b) Trọng lượng của 3m^3 cát:
    P = V x D x 10 = 6x1500x10 = 90000 (N)

     C3

    +tính khối lượng m:

         – treo vật vào lực kế, số chỉ lực kế chính là trọng lượng P của vật. 

          – khối lượng của vật: m=P/10

    +tính thể tích V của vật:

          – đổ nước vào bình chia độ, bình chia độ chứa nước tới V1

           -thả vật cào bình chia độ, lượng nước dâng tới vị trí V2 

           – thể tích vật V=V2-V1

    + khối lượng riêng: D=m/V

    C1 mình ko biết làm

    Bình luận

Viết một bình luận