C1: Người lao động có nghĩa vụ. A. Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động. B. Tuân theo mọi sự phân công, điều động của cấp trên. C. Không được

C1: Người lao động có nghĩa vụ.
A. Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động.
B. Tuân theo mọi sự phân công, điều động của cấp trên.
C. Không được nghỉ chế độ khi cơ sở lao động đang nhiều việc.
D. Làm việc trong điều kiện không bảo đảm an toàn do đặc thù công việc.
C2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về quyền làm việc của người lao động?
A. Tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng của mình..
B. Tìm việc làm theo trình độ nghề nghiệp của bản thân.
C. Tìm việc làm phù hợp với tình hình sức khoẻ của mình.
D. Làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào.
C3: Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật?
A. Tự ý nghỉ việc mà không báo trước.
B. Yêu cầu được kí hợp đồng lao động.
C. Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa.
D. Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.
C4: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với bản thân, với gia đình.
B. Mọi người có nghĩa vụ lao động để góp phần duy trì và phát triển đất nước.
C. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta
D. Mọi người có nghĩa vụ lao động chỉ để kiếm tiền nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân.
C5: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là.
A. Cam kết trách nhiệm.
B. Hợp đồng kinh doanh.
C. Hợp đồng lao động.
D. Thoả thuận buôn bán
C6: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là?1 điểm
A. 15 tuổi.
B. Từ đủ 15 tuổi.
C. 18 tuổi.
D. Từ đủ 18 tuổi.
C7: Bộ luật Lao động không cấm hành vi nào dưới đây?Cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi.
Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm.
C8: Người lao động chưa thành niên là người lao động dướiA. 13 tuổi.
B. 15 tuổi.
C. 16 tuổi.
D. 18 tuổi.
C9: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được gọi là?
A. Lao động.
B. Sản xuất.
C. Hoạt động.
D. Cả A, B, C.
C10: Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi.
Xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật.
Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng.
Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ.
Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại.

0 bình luận về “C1: Người lao động có nghĩa vụ. A. Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động. B. Tuân theo mọi sự phân công, điều động của cấp trên. C. Không được”

  1. C1: Người lao động có nghĩa vụ.

    A. Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động.

    B. Tuân theo mọi sự phân công, điều động của cấp trên.

    C. Không được nghỉ chế độ khi cơ sở lao động đang nhiều việc.

    D. Làm việc trong điều kiện không bảo đảm an toàn do đặc thù công việc.

    C2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về quyền làm việc của người lao động?

    A. Tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng của mình..

    B. Tìm việc làm theo trình độ nghề nghiệp của bản thân.

    C. Tìm việc làm phù hợp với tình hình sức khoẻ của mình.

    D. Làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào.

    C3: Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật?

    A. Tự ý nghỉ việc mà không báo trước.

    B. Yêu cầu được kí hợp đồng lao động.

    C. Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa.

    D. Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.

    C4: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nghĩa vụ lao động của công dân?

    A. Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với bản thân, với gia đình.

    B. Mọi người có nghĩa vụ lao động để góp phần duy trì và phát triển đất nước.

    C. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta

    D. Mọi người có nghĩa vụ lao động chỉ để kiếm tiền nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân.

    C5: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là.

    A. Cam kết trách nhiệm.

    B. Hợp đồng kinh doanh.

    C. Hợp đồng lao động.

    D. Thoả thuận buôn bán

    C6: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là?

    A. 15 tuổi.

    B. Từ đủ 15 tuổi.

    C. 18 tuổi.

    D. Từ đủ 18 tuổi.

    C7: Bộ luật Lao động không cấm hành vi nào dưới đây

    A. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động.

    B.Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.

    C. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi.

    D. Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm.

    C8: Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới

    A. 13 tuổi.

    B. 15 tuổi.

    C. 16 tuổi.

    D. 18 tuổi.

    C9: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được gọi là?

    A. Lao động.

    B. Sản xuất.

    C. Hoạt động.

    D. Cả A, B, C.

    C10: Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi.

    A.Xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật.

    B.Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng.

    C.Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ

    .D. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại.

    @SAD

    Bình luận
  2. C1: Người lao động có nghĩa vụ.

    A. Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động.

    B. Tuân theo mọi sự phân công, điều động của cấp trên.

    C. Không được nghỉ chế độ khi cơ sở lao động đang nhiều việc.

    D. Làm việc trong điều kiện không bảo đảm an toàn do đặc thù công việc.

    C2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về quyền làm việc của người lao động?

    A. Tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng của mình..

    B. Tìm việc làm theo trình độ nghề nghiệp của bản thân.

    C. Tìm việc làm phù hợp với tình hình sức khoẻ của mình.

    D. Làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào.

    C3: Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật?

    A. Tự ý nghỉ việc mà không báo trước.

    B. Yêu cầu được kí hợp đồng lao động

     C. Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa.

    D. Nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp.

    C4: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nghĩa vụ lao động của công dân?

    A. Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với bản thân, với gia đình.

    B. Mọi người có nghĩa vụ lao động để góp phần duy trì và phát triển đất nước.

    C. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta

    D. Mọi người có nghĩa vụ lao động chỉ để kiếm tiền nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân.

    C5: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là.

    A. Cam kết trách nhiệm.

    B. Hợp đồng kinh doanh.

    C. Hợp đồng lao động.

    D. Thoả thuận buôn bán

    C6: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là?1 điểm

    A. 15 tuổi.

    B. Từ đủ 15 tuổi.

    C. 18 tuổi.

    D. Từ đủ 18 tuổi.

    C7: Bộ luật Lao động không cấm hành vi nào dưới đây?

         Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm.

    C8: Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới

    A. 13 tuổi.

    B. 15 tuổi.

    C. 16 tuổi.

    D. 18 tuổi.

    9: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được gọi là?

    A. Lao động.

    B. Sản xuất.

    C. Hoạt động.

    D. Cả A, B, C.

    C10: Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi.

    Xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật.

    Không kí hợp đồng lao động khi hết hạn hợp đồng.

    Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ.

    Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại

                                            Học tốt

    @Moon

    @Gods of Legendary

    @Xin hay nhất cho nhóm

            #Don’t copy

    Bình luận

Viết một bình luận